Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 29: Chiếc lá cuối cùng (trích) - O Hen Ri

Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 29: Chiếc lá cuối cùng (trích) - O Hen Ri

Tiết 29: CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG

 (Trích) - O Hen Ri-

A. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT:

- Hiểu rõ sức mạnh của tình thương con người, thương yêu những con người nghèo khổ, sức mạnh của cái đẹp, của tình yêu cuộc sống đã kết thành 1 tác phẩm hội hoạ kiệt tác -> đoạn trích phần kết thúc tác phẩm “ Chiếc lá cuối cùng” thẫy rõ nghệ thuật độc đáo của tác phẩm.

- Rèn luyệt kỹ năng đọc, kể truyện diễn cảm. Phân tích các nhân vật và tình huống truyện.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Đọc tham khảo tập truyện ngắn của OHen Ri

 Sưu tầm tranh minh hoạ “ Chiếc lá cuối cùng”

 Soạn bài:

- HS: Đọc và tóm tắt đoạn trích

 Trả lời câu hỏi SGK trang 89

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 636Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 29: Chiếc lá cuối cùng (trích) - O Hen Ri", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8:
Soạn: 7/10/2009
Giảng:	
 Tiết 29: Chiếc lá cuối cùng
 (Trích) - O Hen Ri- 
A. Mục đích cần đạt:
- Hiểu rõ sức mạnh của tình thương con người, thương yêu những con người nghèo khổ, sức mạnh của cái đẹp, của tình yêu cuộc sống đã kết thành 1 tác phẩm hội hoạ kiệt tác -> đoạn trích phần kết thúc tác phẩm “ Chiếc lá cuối cùng” thẫy rõ nghệ thuật độc đáo của tác phẩm.
- Rèn luyệt kỹ năng đọc, kể truyện diễn cảm. Phân tích các nhân vật và tình huống truyện.
b. chuẩn bị:
- Giáo viên: Đọc tham khảo tập truyện ngắn của OHen Ri 
	Sưu tầm tranh minh hoạ “ Chiếc lá cuối cùng”
	Soạn bài:
- HS: Đọc và tóm tắt đoạn trích
	Trả lời câu hỏi SGK trang 89
C. Tiến trình hoạt động dạy và học:
 Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG
1- Tổ chức: 8a :
 8b :
2- Kiểm tra bài cũ:
1. Phân tích những ưu điểm, nhược điểm của nhân vật Đôn Ki qua đoạn trích “ Đánh nhau với cối xay gió”
2. Nêu biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong đoạn trích?
Em rút ra bài học gì?
3- Giới thiệu bài: 	Văn học nước Mỹ
 Hoạt động 2:
Đọc – Hiểu văn bản:
- GV nêu yêu cầu đọc, đọc mẫu 1 đoạn -> gọi 2 –3 đọc bài -> nhận xét cách đọc, sửa chữa.
I. Tiếp xúc văn bản:
1. Đọc – tóm tắt:
-Giộng đọc xúc động, nghẹn ngào, chú ý lời nói của từng nhân vật.
- Họi 1 HS tóm tắt ND đoạn trích
2. Tìm hiểu chú thích:
- Đọc CT sgk T89 nêu vài nét chính về t/g, đ/tr ?
- Các CT: 2,3,4,6,7
+ Tác giả: Ohenri nhà văn Mỹ TK19 chuyên viết truyện ngắn.
- P/c’s.tác : Nhẹ nhàng, sâu lắng, t/th nhân đạo; ythg những người nghèo khổ.
+ Đ/trích : Phần cuối của truyện
- Dựa vào sự phát triển các SV, em hãy tìm bố cục đoạn trích?
3. Bố cục: 3 phần
- Đoạn 1: Đầu -> tảng đá: Giới thiệu n/v tình huống.
- Đoạn 2: Tiếp -> Thế thôi: Phát triển truyện.
- Còn lại Đoạn 3: Kết thúc – Cái chết bất ngờ của cụ Bơ Men.
II. Phân tích Văn Bản:
1. Nhân vật và tình huống:
- Dựa vào phần chữ nhỏ cho biết truyện 
có mấy nhân vật? Họ là những người như thế nào?
- Cuộc sống của họ ra sao? thái độ và tâm trạng của các nhân vật?
- Khi cụ Bơ Men và Xiu lên gác “ Họ sợ” Nói lên điều gì?
- 3 nhân vật: Xiu, Gionxi, Bơ Men
Đều là những hoạ sĩ nghèo, cùng sống trong một ngôi nhà, trong sự bình lặng và khó khăn.
- Giôn Xi bị viêm phổi nặng: Chán nản, tuyệt vọng – Nhìn chiếc lá
=> Xiu +Bơn Men: “ Sợ sệt ngó nhìn chẳng nói gì” -> yêu thương lo lắng cho Giôn Xi.
2. Diễn biến tâm trạng Giôn Xi:
- Theo em, nhân vật nào có liên quan trực tiếp tới chiếc lá cuối cùng trong tác phẩm? (Giôn Xi, Bơ men.)
- Qua đoạn trích, em thấy Giôn Xi đang ở trong tình trạng gì?khiến cô có tâm trạng gì? GV suy nghĩ: Khi chiếc lá cuối cùng rụng cô sẽ chết ! có ý nghĩa như thế nào?
- Tại sao tác giả lại viết: “ Khi trời vừa hửng sáng kéo mành lên” – Hoạt động này thể hiện tâm trạng giôn xi như thế nào?
Cô có phải là người tàn nhẫn không?
- Sau đó cô có thái độ, lời nói, tậm trạng như thế nào?
- Là cô gái trẻ, bình nặng -> chán nản, thẫn thờ, thất vọng.
- Tâm trạng mệt mỏi ấy – Cô lại gắn sự kéo dài sự sống của mình với những chiếc lá rụng trên dây thg xuân đối diện cửa sổ phòng cô => chiếc lá cuối cùng rụng xuống – cô sẽ lìa đời.
=> Suy nghĩ của cô giái yếu đuối, ít nghị lực, ngớ ngẩn và đáng thương.
- Giôn Xi không tàn nhẫn, thờ ơ mà do thiếu nghị lực, cố sẵn sàng đón đợi mình lìa đời như chiếc lá cuối cùng lìa cành.
- Những chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó, hiên ngang bám chặt vào tường => Giôn Xi ngạc nhiên, cô nằm nhìn chiếc lá -> Muốn ăn cháo, uống chút rượu -> Muốn vẽ => Giôn Xi hoàn toàn qua cơn nguy hiểm, cô muốn sống, đã vui và cô đã sống.
- Nguyên nhân nào làm cho Giôn Xi khỏi bệnh là gì? Có phải từ chiếc lá không? Hay sự chăm sóc tận tình của Xiu? Từ tác dung của thuốc?
- Việc Giôn Xi khỏi bệnh có ý nghĩa như thế nào?
- Qua t/h trên, em có thể rút ra bài học gì? 
- Khi nghe xin kể về cái chết của Bơ men, tác giả không để cho Giôn xi có thái độ gì?
(Học sinh thảo luận, phát biểu)
- Giôn Xi khỏi bênh do tâm trạng hồi sinh -> những cái q/đ nhất đó là sự khâm phục gan goc, kiên cường của chiếc lá chống chọi với gió tuyết, tr/nh khắc nghiệt.
+ Chiếc lá đã đem lại n tình tuổi trẻ.
+ Chính cô đã tự chữa bệnh cho mình nhờ chiếc lá, bằng sự trao đổi t/th, tâm trạng của bản thân.
=> Rút ra bài học lý thú về nhiều mặt:
Nghị lực, tình yêu, cuộc sống
(Học sinh tự bộc lộ)
- Cụ Bơ Men – GX không tỏ thái độ gì => tác giả sắp đặt để câu truyện thêm gợi mở, tiếc nhớ, cảm phục nghệ sĩ già -> Giôn Xi im lặng, cảm động thật sâu xa, thấm thía vào tâm hồn Giôn xi và người đọc.
 Hoạt đông 3:
Luyện tập:
Giáo viên khái quát những nội dung cơ bản. học sinh tóm tắt đoạn trích
 Hoạt động 4:
HưỚng dẫn học tập
 4. CỦNG CỐ:
 5. DẶN Dề:
- Tinh huống của truyện. Tõm trạng Gion xi
- Học sinh chỉnh bài soạn
- Phân tích kĩ diễn biến tâm trạng Giôn Xi.
- Tìm hiểu 2 nhân vật: Xiu, Bơ Men
 *********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 T29 CLCC.doc