Tiết 28: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN
TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ - BIỂU CẢM
A. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT:
- Kiến thức: Củng cố các kỹ năng viết đoạn văn: Cấu trúc liên kết, chuyển đoạn
- Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn theo những yêu cầu cho trước
B. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài, 1 số đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả - biểu cảm.
- Học sinh: Đọc kỹ và tìm hiểu các bài tập trong sách giáo khoa trang 84.
C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày cách kết hợp các yếu tố miêu tả + biểu cảm trong văn tự sự? Chữa bài tập 2 SGK
Soạn:30/9/2009. Giảng: Tiết 28: Luyện tập Viết đoạn Văn Tự sự kết hợp với miêu tả - Biểu cảm A. Mục đích cần đạt: - Kiến thức: Củng cố các kỹ năng viết đoạn văn: Cấu trúc liên kết, chuyển đoạn - Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn theo những yêu cầu cho trước b. chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn bài, 1 số đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả - biểu cảm. - Học sinh: Đọc kỹ và tìm hiểu các bài tập trong sách giáo khoa trang 84. C. Tiến trình dạy và học: Hoạt động 1: khởi động 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: Hãy trình bày cách kết hợp các yếu tố miêu tả + biểu cảm trong văn tự sự? Chữa bài tập 2 SGK 3-Giới thiệu bài: Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới I. Từ sự việc và nhân vật đến đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm: - Hãy nêu những yếu tố quan trọng cần thiết nhất với văn bản tự sự và đoạn văn tự sự? (Quy trình xây dựng đoạn văn) + Sự việc: Gồm nhiều hành vi, hoạt động xảy ra + Nhân vật chính: Chủ thể hoạt động người chứng kiến sự việc. - Có khi nào chỉ đơn thuần tự sự? Vai trò của yếu tố miêu tả biểu cảm đối với tự sự? + Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho sự việc dễ hiểu hấp dẫn, nhân vật chính trở nên gần gũi, sinh động. - vậy nên kết hợp 3 yếu tố trên như thế nào? + Các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể nhiều ít, đậm nhạt nhưng vẫn chỉ là vai trò bổ trợ tập trung làm sáng tỏ cho sự vật + nhân vật chính. Chép 3 ví dụ SGK lên bảng? chọn a - Tránh lạc thể loại - Miêu tả bản chất không bám sát SV, nhân vật - Theo em quy trình xây dựng đoạn văn gồm những bước nào? - Trong 3 SV em chọn SV nào? Ngồi kể 1 -3 * Quy trình xây dựng đoạn văn: - Bước 1: Lựa chọn SV chính - Bước2: Lựa chọn ngôi kể. - Bước 3: Xác định thứ tự kể (mở đầu – Phân tích – kết thúc) Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả bản chất dùng trong đoạn văn sẽ viết. Bước 5: Viết thành đoạn văn - Cấu trúc đoạn văn: DD, QN, SH. - Viết câu mở đoạn – các câu triển khai. hoạt động 3: III. Luyện tập: - Tìm trong “ Lão Hạc” –Nam Cao 1 đ/v - Đoạn văn kể về sự việc gì? - Tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn? - Những yếu tố miêu tả, biểu cảm đã giúp cho tác giả thể hiện điều gì? Bài 1: Đoạn văn về Lão Hạc – Nam Cao - Sự việc: Lão Hạc sang báo tin đã bán cậu Vàng. - Miêu tả lão cố làm ra vui vẻ ầng ậng nước mắt lão đột nhiên lão hủ khóc. - Biểu cảm: “ Tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc tôi hỏi cho có chuyện” + Khắc hoạ nhân vật Lão Hạc: Đau khổ, ân hận. + Thể hiện tình cảm -> nhân vật, SV. + Người đọc đồng cảm sâu sắc. Bài 2: Nhập vai ông giáo kể lại SV có ND tưởng tượng tương tự đoạn văn trên. (10 – 15 dòng kết hợp tự sự – Miêu tả - biểu cảm) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: 4. Củng cố: 5. Dặn dò: - GV khái quát nội dung bài. - Hoàn thiện bài tập 1,2 viết đoạn văn - Viết 1 đoạn văn với nội dung: kể chuyện một em bé đang hờn dỗi mẹ. - Đọc trước: Lập dàn ý bài văn tự sự. *************************************
Tài liệu đính kèm: