Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 24: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 24: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

Tiết 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

A. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT:

- Kiến thức: Học sinh được sự tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong 1 văn bản hoàn chỉnh.

 - Rèn luyện: kỹ năng viết văn bản tự sự có đan xen các yếu tố miêu tả - biểu cảm

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viện: Soạn bài + một số đoạn văn mẫu.

- Học sinh: Đọc và tự hiểu các nội dung SGK trang 72,73.

C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

1- Tổ chức: 8a: 8b:

2- Kiểm tra: Thế nào là trợ từ, thán từ? Chữa bài tập 5,6 trang 71

Trả lời: Ghi nhớ sgk(69+70)

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 24: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:20/9/2009.
Giảng:
Tiết 24: Miêu tả và biểu cảm Trong văn bản tự sự
A. Mục đích cần đạt:
- Kiến thức: Học sinh được sự tác động qua lại giữa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong 1 văn bản hoàn chỉnh.
 - Rèn luyện: kỹ năng viết văn bản tự sự có đan xen các yếu tố miêu tả - biểu cảm
B. Chuẩn bị:
- Giáo viện: Soạn bài + một số đoạn văn mẫu.
- Học sinh: Đọc và tự hiểu các nội dung SGK trang 72,73.
C. Tiến trình hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Khởi động
1- Tổ chức: 8a : 8b :
2- Kiểm tra: Thế nào là trợ từ, thán từ? Chữa bài tập 5,6 trang 71 
Trả lời: Ghi nhớ sgk(69+70)
3- Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
 I. Bài học:
- Học sinh đọc văn SKG trang 72.
* Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự:
- Tìm và chỉ ra các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn?
+ Biểu hiện các yếu tố:
- Đ/T tác giả kể về sự việc gì?
- Kể: Nêu SV, hoạt động, nhân vật
- Tả: Chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ.
- Biểu cảm: Bày tỏ thái độ, CX, suy nghĩ.
Yếu tố tự sự:
- Xác định các yếu tố tự sự có trong đ/v?
+ SV Lớn: kể lại cuộc gặp gỡ cảm động giữa nhân vật tôi và người mẹ
+ SV nhỏ: mẹ vẫy tôi, tôi chạy theo xe, mẹ kéo tôi lên xe, tôi oà khóc đầu ngả vào mẹquan sát.
- Tìm các yếu tố Miêu tả?
Yếu tố miêu tả: 
Tôi thở hồng hộc, trán đầm mồ hôi, ríu chân lại, đôi mắt, nước da,
- Các yếu tố biểu cảm như thế nào?
Yếu tố biểu cảm:
+ Hay tại sự sung sướngmẹ tôi tươi đẹp
+ Tôi thấy những cảm giác ấm áp
- Học sinh làm câu hỏi 2,3 trong SGK trang 73.
+ Phải bé lại lăn vào lòng mẹngười mẹ có một êm dịu vô cùng.
- Các yếu tố TS, miêu tả, biểu cảm đứng riêng hay đan xen? Nếu tước bỏ thì 
đoạn văn sẽ ra sao?
- Rút ra nhận xét về vai trò của yếu tố kể người và việc trong văn bản tự sự?
=> Các yếu tố đứng đan xen nhau hoà -> tạo mạch văn nhất quán.
- Nếu tước bỏ đoạn văn sẽ trở nên khan, 
không gây xúc động cho người đọc.
- Các yếu tố miêu tả, biểu cảm hơn -> người đọc suy nghĩ, liên tưởng.
(Học sinh đọc và học thuộc)
*Ghi nhớ: SGK trang 74.
 Hoạt động 3: 
II. Luyện tập:
- Tìm 1 số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm trong các văn bản vừa học?
Bài 1: a. Đoạn văn trong văn bản: Tôi đi học 
“ Sau 1 hồi trống thúcrộn ràng trong các lớp”
HS thực hiện
+ Miêu tả: Sau 1 hồi trống thúc co lên 1 chân chuỗi mạch như đá 1 quả bóng.
HS thực hiện
+ Bản chất: Vang dội cả lòng tôi, cảm thấy mình chơ vơ bước rộn ràng trong các lớp.
HS thực hiện
b. Đoạn văn trong “ tắt đèn”:
“u van con, u lạy con thương u thì con cứ đi với u”
+ Miêu tả: U van con, u lạy con  sưng cả hai tay lên
+ Biểu cảm: Đau ruột u lắm,con có thương thầy, thương u
HS thực hiện
c. Đoạn văn trong “Lão Hạc”
+ Miêu tả: Tôi giấu giếm vợ tôi và lão cứ xa tôi dần
+ Biểu cảm: Chao ôi toàn là những cái cớtôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
4.Củng cố: - GV hệ thống, khái quát nội dung cần nắm vững về các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.
5.Hướng dẫn học tập
:- Bài tập về nhà: số 2 – SGK T.77. 
-Soạn bài : Đánh nhau với cối xay gió

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 T24 NTVBCTVBTS.doc