Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 23: Trợ từ – thán từ

Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 23: Trợ từ – thán từ

Tiết 23: TRỢ TỪ – THÁN TỪ

A.Mục đích cần đạt:

- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khái niệm về trợ từ, thán từ. Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể:

- Rèn luyện kỹ năng sử dụng trợ từ, thán từ trong nói, viết.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn bài - đọc tài liệu tham khảo.

- Học sinh: Đọc kỹ sách giáo khoa.

c. Tiến hành hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1:Khởi động

1- Tổ chức:

2- Kiểm tra: Phân tích hình ảnh em bé bán diêm? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật?

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 978Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Ngữ văn 8 tiết 23: Trợ từ – thán từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 20/9/2009
Giảng:
Tiết 23: Trợ từ – Thán từ
A.Mục đích cần đạt:
- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được khái niệm về trợ từ, thán từ. Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trường hợp giao tiếp cụ thể:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng trợ từ, thán từ trong nói, viết.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Soạn bài - đọc tài liệu tham khảo.
- Học sinh: Đọc kỹ sách giáo khoa.
c. Tiến hành hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1:Khởi động
1- Tổ chức: 
2- Kiểm tra: Phân tích hình ảnh em bé bán diêm? Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật?
3- Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hình thành các khái niệm
I. Bài học
- Đọc 3 ví dụ SKG trang 69 và so sánh ý nghĩa khác nhau của chúng?
1. Trợ từ:
- Câu 1: Thông báo khái quát ( thông tin sự kiện)
- Câu 2,3: Thông báo khái quát + Thông báo chủ quan (thông tin bộc lộ)
(bày tỏ thái độ + sự đánh giá)
- Các từ: Những, có đi kèm từ ngữ nào 
trong câu và biểu thị thái độ gì của 
người nói đối với SV?
- Bài tập nhanh: đặt 3 câu có từ: Chính, đích, nguy?
+ Nối đối là tự làm hại chính mình.
+ Tôi đã gọi đích danh nó ra
+ Bạn không tin nguy cả tôi nữa à?
- Em hiểu trợ từ là gì?
* So sánh: 
Giống : đều có thông tin sự kiện làm hạt nhân ý nghĩa.
Khác: C 2,3 thêm thông tin bộc lộ (bày tỏ thái độ và sự đánh giá).
Tác dụng: Đi kèm 1 từ ngữ trong câu để 
bày tỏ thái độ, sự đánh giá đơn vị AV 
được nói tới trong câu.
=> Ghi nhớ 1: SGK trang 69
2. Thán từ:
Từ này có tác dụng gì?
-Từ Này: Gây sự chú ý ở người đối thoại 
Từ a biểu thị thái độ gì?
- Từ a: Dùng biểu thị thái độ tức giận
Từ vâng biểu thị thái độ gì?
- Từ vâng: Biểu thị thái độ lễ phép.
_> Thán từ.
- Các từ ấy có thể độc lập tạo câu 
Có thể độc lập tạo câu và làm TP biệt lập của câu không?
Ví dụ: 
A! Mẹ đã về.
Này! Nhìn kìa!
Vâng! Con lên ngay đây.
- Em hiểu thế nào là Thán từ? cho Ví dụ?
- Vị trí: Đứng đầu câu hoặc tách thành câu đặc biệt.
-Ôi! Trời đẹp thuyệt!
-Cậu có cái cặp được đấy.
-ừ.
- Có 2 loại:
+ Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
+ Thán từ gọi đáp.
 Hoạt động 3:
Luyện tập
Bài tập 1 trang 70:
- Đọc và tìm các trợ từ?
Các câu có trợ từ: a,c,g,i.
Bài 2:
- Giải nghĩa các trợ từ?
- Lấy: có nghĩa không có 1 lá thư, không có một lời nhắn, không có đồng quà tám bánh.
- Nguyên: Có nghĩa chỉ riêng tiền thánh cười đã quá cao.
- Cả: Nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thường
- Cứ: Nhấn mạnh 1 việc lặp lại nhàm chán.
Bài 3:
Chỉ ra các thán từ trong tác phẩm Lão Hạc – Nam Cao
- Các thán từ: Này, à, ấy, vâng, chao ôi, hỡi ơi.
Bài 4:
- Cái thán từ bộc lộ điều gì
- Kìa: Tỏ ý đắc chí;- Ha ha: Khoái chí
- ái ái: Tỏ ý van xin;- Than ôi:Tỏ ý nuối tiếc
 Hoạt động 4: 4.Củng cố
5.Hướng dẫn học tập
Củng cố,dặn dò:
– Học thuộc ghi nhớ, phân tích biệt trợ từ – Thán từ.
- Bài tập về nhà: 4,5,6 trang 71.
- Tập viết đoạn văn biểu cảm có sử dụng trợ từ – Thán từ.
 **********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 T23 TT-TT.doc