TIẾT 31. PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HOÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI VIỆT NAM < t2="">
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật việt nam
- Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm, niềm tin vào pháp luật.
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống và làm việc theo pháp luật
B. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Bài cũ: Pháp luật là gì?
Ngày 10 tháng 4 năm 2009 Tiết 31. Pháp luật nước cộng hoà nước cộng hoà xã hội việt nam Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Hiểu đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật việt nam Bồi dưỡng cho học sinh tình cảm, niềm tin vào pháp luật. Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật và thói quen sống và làm việc theo pháp luật Tiến trình lên lớp: ổn định lớp: Bài cũ: Pháp luật là gì? Bài mới: Tổ chức cho học sinh thảo luận đặc điểm, bản chất và vai trò của pháp luật? ?Nêu đặc điểm của pháp luật? Cho ví dụ minh hoạ ? Bản chất của pháp luật VN là gì? Phân tích vì sao? lấy ví dụ minh hoạ. ? Vai trò của pháp luật? cho ví dụ? ? Qua tìm hiểu trên chúng ta rút ra bài học gì? Hoạt động 3: Rèn luyện bài tập SGK. ? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật? 2. Đặc điểm : Tính quy phạm phổ biến Tính xác định chặt chẽ. Tính bắt buộc . VD: Luật giao thông đường bộ quy định khi đi qua ngã tư, mọi người, mọi phương tiện phải dừng lại trước đèn đỏ. Chuyện bà luật sư Đức Bản chất pháp luật Việt Nam. Pháp luật nước CHXHCNVN thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động. VD: Công dân có quyền và nghĩa vụ sau: Quyền kinh doanh , nghiia vụ đóng thuế Quyền học tập-> Nghĩa vụ học tập tốt. Vai trò của pháp luật. Là phương tiện quản lí nhà nước, quản lí xã hội. Là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cuả công dân. Ví dụ: + Vi phạm đạo đức sợ lương tâm cắn rứt, sợ dư luận xã hội . + Vi phạm pháp luật bị phạt cảnh cáo, phạt tiền , phạt tù=> chỉ có quản lí XH bằng pháp luật. Ví dụ: + Tài sản có giá trị đăng kí quyền sở hữu ( nhà cửa, ô tô ....) + Pháp luật quy định biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền lợi, lợi ích hợp pháp của công dân. * Bài học : “ sống, lao động, học tập theo hiến pháp và pháp luật ’’. III . Bài tập. Bài tập 4: Đạo đức Pháp luật Cơ sở hình thành Đúc kết từ thực tế chống và nguyện vọng của nhân dân qua nhiễu thê hệ Do nhà nước ban hành Hình thức thể hiện Biện pháp bảo đảm thực hiện Các câu ca dao, tục ngữ,các câu châm ngôn. Tự giác thông qua tác động của dư luận xã hội: lên án, khuyến khích, khen chê. Các văn bản pháp luật như bộ luật, luật... trong đó quy định các quyền. Nghĩa vụ công dân, nhiệm vụ quyền hạn của cơ quan, cán bộ, công chức nhà nước. - Bằng sự tác động của nhà nước thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục hoặc răn đe, cưỡng chế và xử lí các hành vi vi phạm. ? Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về pháp luật? Tục ngữ: + Làm điều phi pháp, việc ác đến ngay. + Luật pháp bất vị thân. + Chí công vô tư. Ca dao: + “Làm người trông rộng nhìn xa Biết luận, biết lí mới là người tinh” C.Hướng dẫn về nhà: Sưu tầm tục ngữ, ca dao nói về pháp luật. Tìm những gương người tốt bảo vệ pháp luật. Chuẩn bị tốt an toàn giao thông.
Tài liệu đính kèm: