Giáo án dạy học Giáo dục công dân 8 tiết 25: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

Giáo án dạy học Giáo dục công dân 8 tiết 25: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

TIẾT 25: QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN.

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

- Hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân.

- Đề cao trách nhiệm của nhà nước và công dân.

- Biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân.

B. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định:

2. Bài cũ: ? Nêu các loại tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?

? Kể một số gương dũng cảm bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Giáo dục công dân 8 tiết 25: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày 01/03/2009
Tiết 25: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
Hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân.
Đề cao trách nhiệm của nhà nước và công dân.
Biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân.
Tiến trình lên lớp:
ổn định:
Bài cũ: ? Nêu các loại tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
? Kể một số gương dũng cảm bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng?
Bài mới: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đặt vấn đề.
Cho HS đóng vai tình huống qua tiểu phẩm ngắn.
? Nghi ngờ có người buôn bán và sử dụng ma tuý, em sẽ xử lí ntn?
Tình huống 2:
? Phát hiện người lấy cắp xe đạp của bạn em sẽ xử lí ntn?
Tình huống 3: 
? Theo em, anh H phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
? Qua tình huống 3 trên chúng ta rút ra bài học gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học:
Tổ chức cho hs thảo luận, điền vào bảng sau.
I.Đặt vấn đề:
- Có thể bảo cho cơ quan chức năng theo dõi. Nếu đúng thì cơ quan có thẩm quyền sẽ xử lí theo pháp luật.
- Em sẽ báo GV nhà trường hoặc cơ quan công an nơi em ở về hành vi lấy cắp xe của bạn, để nhà trường hoặc cơ quan công an sẽ xử lí theo pháp luật..
- Anh H khiếu nại lên cơ quan có thẩm quyền để cơ quan có trách nhiệm yêu cầu người giám đốc giải thích lí do đuổi việc để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho mình. 
Bài học: Khi biết được công dân, tổ chức, cơ quan nhà nước vi phạm pháp luật, làm thiệt hại đến lợi ích của mình và nhà nước thì chúng ta phải tố cáo, khiếu nại để bảo vệ lợi ích cho mình và tránh thiệt hại cho xã hội.
II. Nội dung bài học:
Ai là người thực hiện?
Thực hiện vấn đề gì?
( Đối tượng)
Cơ sở( Vì sao)?
Mục đích( để làm gì?)
Hình thức
Khiếu nại
- Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm.
- Các quyết định hành chính, hành vi hành chính.
Quyền và lợi ích bản thân người khiếu nại.
Khôi phục quyền, lợi ích của người khiếu nại.
Trực tiếp.
Đơn, thư.
Báo, đài
Tố cáo
- Bất cứ công dân nào
Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước.
Gây thiệt hại đến nhà nước, tổ chức và công dân.
Ngăn chặn kịp thời mọi hành vi vi phạm đến lợi ích của nhà nước, tổ chức, cơ quan, công dân
Trực tiếp
Đơn, thư
Báo, đài.
? Qua tìm hiểu trên em hiểu quyền khiếu nại và tố cáo là gì?
? Quyến khiếu nại và tố cáo giống và khác nhau ở chỗ nào?
Cho học sinh đọc phần 3 của nội dung bài học.
? Nêu những việc cần phải làm của lửa tuổi học sinh THCS?
 Hoạt động 3: Làm bài tập
C.Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập còn lại
Tìm hiểu bài 19.
Quyền khiếu nại.
Quyền tố cáo.
HS chốt lại những ý cần thiết trong mục nội dung bài học.
Giống: Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong hiến pháp.
 Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
 là phương tiện để công dân tham gia quản lí Nhà nước, xã hội.
Khác: Khiếu nại: Người khiếu nại là người trực tiếp bị hại
 Tố cáo: Là mọi công dân.
ý nghĩa, tầm quan trọng của quyền khiếu nại, tố cáo.
Trách nhiệm nhà nước, công dân.
 Hs đọc sgk mục 4 II
HS cần phải làm gì?
Nâng cao hiểu biết pháp luật
Học tập, lao động, rèn luyện đạo đức.
III. Bài tập:
Bài 3: Câu a: Bổ sung thêm bảo vệ quyền lợi công dân.
Bổ sung thêm là: Tham gia quản lí nhà nước.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 25.doc