Giáo án dạy học Giáo dục công dân 8 tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

Giáo án dạy học Giáo dục công dân 8 tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại

Tiết 22. PHÒNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI.

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

- Những qui định thông thường của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ.

- Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất gây cháy, nổ.

- Có thái độ đề phòng và tích cực nhắc nhở người khác đề phòng.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài học.

2. Học sinh: Đọc trước bài mới.

C.Tiến trình bài dạy:

1. ổn định lớp.

2. Bài cũ: HIV/AIDS lây truyền qua đường nào?

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học Giáo dục công dân 8 tiết 22: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 8 tháng 2 năm 2009
Tiết 22. Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
Những qui định thông thường của pháp luật về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ.
Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất gây cháy, nổ...
Có thái độ đề phòng và tích cực nhắc nhở người khác đề phòng.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài học.
Học sinh: Đọc trước bài mới.
C.Tiến trình bài dạy:
ổn định lớp.
Bài cũ: HIV/AIDS lây truyền qua đường nào?
Bài mới:
Gọi học sinh đọc các thông tin.
Hoạt động1:
? Lí do vì sao vẫn có người chết do bị trúng bom mìn gây ra?
? Thiệt hại đó như thế nào?
? Thiệt hại về cháy nổ của nước ta trong thời gian 1998- 2002 là như thế nào?
? Thiệt hại về ngộ độc thực phẩm là như thế nào? Nguyên nhân gây ra naj độc thực phẩm?
Hoạt động 2: Thảo luận về quy định của nhà nước và các biện pháp.
Ghi lên bảng phụ, gọi học sinh đọc.
? Các em đánh giá ý kiến trách nhiệm qua các qui định trên?
? Theo em, cần có biện pháp gì để khắc phục những tai nạn do vũ khí, cháy nổ và chất độc hại?
? Liên hệ bản thân và học sinh phải làm gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học.
? Theo em, thực trạng của việc sử dụng vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại trái quy định.
?Nhà nước đã ban hành qui định gì?
? Học sinh chúng ta phải làm gì?
Hoạt động 4: Làm bài tập sgk.
? Em sẽ làm gì?
D.Hướng dẫn về nhà:
Học lí thuyết
Làm bài tập còn lại.
Xem trước bài 16.
I.Đặt vấn đề.
Chiến tranh kết thúc, những bom mìn và vật liệu chứa nổ vẫn còn ở khắp nơi nhất là ở địa bàn ác liệt như Quảng Trị.
Tại Quảng Trị từ năm 1985-1995 số người chết và bị thương là 474 người do bị bom mìn.
Cả nước có: 5871 vụ cháy, thiệt hại 902,910 triệu đồng.
Năm 1999-2002: Gần 20000 người, 246 người tử vong 
*. Nguyên nhân: 
Do thực phẩm, do nhiễm dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, cá nóc và nhiều lí do khác.
Tính chất nguy hiểm của tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.
_ Những qui định rất chặt chẽ cho mọi cá nhân, tổ chức, cơ quan nhà nước.
Biện pháp: 
Nâng cao hiểu biết 
Bảo đảm phương tiện vật chất kỹ thuật.
Phổ biến, tuyên truyền các quy định của pháp luật.
Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật.
Em sẽ không làm các việc sau:
+Tò mò, nghịch ngợm các loại vũ khí, bom mìn.
+ Nghe bạn bè rũ rê.
+ Đi vào khu vực cấm.
+ Tháo dỡ đập, đốt vật lạ.
+ Giấu diếm gia đình, cơ quan công an những chất nổ nguy hiểm.
II.Nội dung bài học.
Tác hại của tai nạn rủi ro do vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.
Mất tài sản cá nhân, gia đình và xã hội.
Bị thương, tàn phế và chết người.
Các qui định .
Học sinh đọc nghe.
HS cần phải: HS trả lời.
III.Bài tập.
Bài tập1: Tất cả chất độc hại đó đều có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người.
Bài tập 4: Cần khuyên ngăn mọi người tránh xa nơi nguy hiểm.
Câu d. Cần báo ngay cho cơ quan, những người có trách nhiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 22.doc