TIẾT 2: LIÊM KHIẾT
Người dạy: Nguyễn Thị Thanh Bình
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là liêm khiết, biết phân biệt hành vi trái ngược với liêm khiết. Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết.
- Đồng tình, ủng hộ, học tập gương liêm khiết, phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống.
- Biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết.
B.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học:
- ổn định:
- Bài cũ:Tìm những hành vi của học sinh biết tôn trọng lẽ phải, hành vi không tôn trọng lẽ phải?
Ngày 5/9/2007 Tiết 2: Liêm khiết Người dạy: Nguyễn Thị Thanh Bình Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh Hiểu thế nào là liêm khiết, biết phân biệt hành vi trái ngược với liêm khiết. Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết. Đồng tình, ủng hộ, học tập gương liêm khiết, phê phán hành vi không liêm khiết trong cuộc sống. Biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết. B.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: ổn định: Bài cũ:Tìm những hành vi của học sinh biết tôn trọng lẽ phải, hành vi không tôn trọng lẽ phải? Bài mới: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc tình huống SGK - Chia iớp thành 3 nhóm thảo luận khai thác nội dung 3 câu chuyện trong SGK Nhóm 1: Hành vi thể hiện việc làm của bà Ma ri Qui –ri. ? Những hành vi đó thể hiện đức tính gì? Nhóm 2 ? Hãy nêu hành động của Dương chấn? ? Những hành động đó thể hiện đức tính gì? Nhóm 3: ? Hành động của cụ Hồ được thể hiện như thế nào? ? Những hành động đó thể hiện đức tính gì? Gv nhận xét ý kiến của 3 nhóm ? Em có nhận xét gì về cách cư xử trên? ?Theo em những cách cư xử trên có điểm gì chung? vì sao? hs trả lời và rút ra bài học Liên hệ thực tế ? Việc học tập gương sáng về liêm khiết có phù hợp, cần thiết và ý nghĩa không? ? Nêu những hành vi thể hiện đức tính liêm khiết trong cuộc sống hàng ngày? ? Tìm những hành vi trái với đức tính liêm khiết? ?Em hiểu thế nào là liêm khiết? ? Lối sống như thế nào thể hiện được chuẩn mực đạo đức đó? ? ý nghĩa của đức tính liêm khiết trong cuộc sống? ? Tác dụng? Gv hướng dẫn học sinh làm. Hướng dẫn học ở nhà: Làm bài tập còn lại Sưu tầm truyện nói về liêm khiết Chuẩn bị bài “Tôn trọng người khác”. Đặt vấn đề. 1. Nhận xét tình huống. - Học sinh thảo luận câu hỏi, đại diện nhóm lên trình bày Bà Ma ri- Qui- ri cùng chồng là Pi-e Qui ri đã đóng góp cho thế giới những tác phẩm có giá trị kinh tế và khoa học. Không giữ bản quyền thuyết minh mà vui lòng sống túng thiếu, sẵn sàng gửi qui trình chiết tách cho ai cần tới. Bà gửi biểu tài sản lớn 1 gam Ra đi cho viện n/c ứng dụng để chữa bệnh ung thư. Bà không nhận quà của tống thống Mỹ và bạn bè mà dành nó cho viện nghiên cứu khoa học. - Không vụ lợi, tham lam, sống có trách nhiệm với gia đình và xã hội, không đòi hỏi điều kiện nào hết. Dương chấn nhà kiến thiết thời Đông Hán được bổ đi làm quan thái thú quận Đông Lai. Vương Mật người được ông cử đem vàng lễ đến. - Đức tính thanh cao, vô tư và không hám lợi. Cụ Hồ sống như người Việt Nam bình thường Khước từ nhà cửa, quân phục, ngôi sao sáng chói... - Đức tính trong sạch, liêm khiết. 2. Bài học: Cả 3 cách cư xử trên là tấm gương sáng để các em kính phục, học tập và noi theo. - Những cách cư xử đó đều nói lên lối sống thanh tao, không vụ lợi, không hám danh, làm việc vô tư, có trách nhiệm mà không đòi hỏi điều kiện vật chất nào và càng thể hiện đức tính liêm khiết. - Hs liên hệ thực tế. Hành vi: Bác Lan là họi phụ nữ huyện làm hết sức mình vì mọi người - Bố Nam là lãnh đạo cấp tỉnh lợi dụng chức quyền nhận quà hối lộ. Nội dung bài học(sgk) Khái niệm. ý nghĩa Tác dụng. Bài tập. Bài tập 1: Hành vi liêm khiết:1,3,5,7. Hành vi không liêm khiết: 2,4,6. Bài2: Không tán thành tất cả các ý kiến trên.
Tài liệu đính kèm: