Giáo án dạy giỏi Hình học 8 tiết 14: Đối xứng tâm

Giáo án dạy giỏi Hình học 8 tiết 14: Đối xứng tâm

 TIẾT 14

ĐỐI XỨNG TÂM

I. MỤC TIÊU :

- HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối nhau qua 1 điểm. . Hai hình đối xứngnhau qua một điểm và khái niệm hình có tâm đối xứng.

- Hs vẽ được đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước. vẽ được 2 điểm đối xứng nhau qua mọt điểm. Biết nhận ra 1 số hình có tâm đối xứng trong thực tế.

- Biết chứng minh hai điểm đối xững nhau qua một điểm trong trường hợp đơn giản

- Rèn tư duy và óc sáng tạo tưởng tượng.

IICHUẨN BỊ:

- GV: máy chiếu , thước thẳng.

- HS: Thước thẳng, làm tốt hướng dẫn ở nhà tiết trước

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1203Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy giỏi Hình học 8 tiết 14: Đối xứng tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 11 tháng 10 năm 2011
 Ngày dạy 13 tháng 10 năm 2011
 Tiết 14
đối xứng tâm
I. Mục tiêu :
- HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối nhau qua 1 điểm. . Hai hình đối xứngnhau qua một điểm và khái niệm hình có tâm đối xứng.
- Hs vẽ được đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước. vẽ được 2 điểm đối xứng nhau qua mọt điểm. Biết nhận ra 1 số hình có tâm đối xứng trong thực tế.
- Biết chứng minh hai điểm đối xững nhau qua một điểm trong trường hợp đơn giản
- Rèn tư duy và óc sáng tạo tưởng tượng.
IIChuẩN Bị:
GV: máy chiếu , thước thẳng. 
HS: Thước thẳng, làm tốt hướng dẫn ở nhà tiết trước
III tiến trình bài dạy
A) Ôn định tổ choc, kiểm tra bài cũ(5p)
GV: nêu tính chất của hình bình hành
HS: 3 tính chất
GV: Trong hình vẽ sau cho ta biết kiến thức gì ? 
 O
 A / / A’ 
HS : O là trung điểm của đoạn thẳng AA’
GV : Chốt vào bài
B).Bài mới (30)
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
* HĐ1: Hình thành định nghĩa hai điểm đối xứng qua một điểm. 
+ GV: Quay lại hình vẽ (Bài cũ) Chốt
Điểm A' vẽ được trên đây là điểm đối xứng với điểm A qua điểm O. Ngược lại ta cũng có điểm đx với điểm A' qua O. Ta nói A và A' là hai điểm đx nhau qua O.
- Hs phát biểu định nghĩa.
GV : Hưỡng dẫn cho HS đưa ra cách vẽ hai điểm đối xứng nhau qua một điểm
GV : nếu B trùng với O thi B’ năm ở đâu
=> Quy ước
*HĐ2: Tìm hiểu hai hình như thế nào gọi là đối xứng nhau qua một điểm.
- GV: Hai hình như thế nào thì được gọi là 2 hình đối xứng với nhau qua điểm O.
Gv : Y/C hs làm như ?2
GV: Ghi bảng và cho HS thực hành vẽ.
- HS lên bảng vẽ hình và kiểm nghiệm.
- HS kiểm nghiệm bằng đo đạc
- Dùng thước kẻ kiểm nghiệm rằng điểm C' thuộc đoạn thẳng A'B' và điểm A'B'C' thẳng hàng.
+ GV: Chốt lại:
- Gọi A và A' là hai điểm đx nhau qua O
Gọi B và B' là hai điểm đx nhau qua O
Người ta CM được rằng:
Điểm CAB đối xứng với điểm C'A'B'. Ta nói rằng AB & A'B' là hai đoạn thẳng đx với nhau qua điểm O
 GV: Vậy em nào hãy định nghĩa hai hình đối xứng nhau qua 1 điểm .
GV: chiếu hình 77 và 78 lên màn hình
Hỏi trình tự như trong SGK
GV: nêu KL về hai hình đối xứng nhau qua điểm
GV: Qua H77, 78 em hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng, tam giác, 2 hình đx nhau qua điểm O.
GV: Kết luận lại cách vẽ
* HĐ3: Nhận xét phát hiện hình có tâm đối xứng
- GV: Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm 2 đường chéo. Tìm hình đx với mỗi cạnh của hình bình hành qua điểm O.
GV: ta nói hình trên là hình có tâm đối xứng
từ đó em hãy định nghĩa hình có tâm đối xứng
- GV: Vẽ thêm điểm E thuộc AD và E' đx nhau qua O.
Dự đoán vị trí của điểm E’
- GV: Hình bình hành có tâm đx không? Nếu có thì là điểm nào?
GV cho HS quan sát H80 (màn hình)
-H80 có các chữ cái nào có tâm đx, chữ nào không có tâm đx.
Tìm thêm một số chữ cái có tâm đối xứng
GV: Chốt lại bài học
1) Hai điểm đối xứng qua một điểm
HS quan sát và nghe
Định nghĩa: SGK
HS: Nêu cách vẽ
Quy ước: Điểm đx với điểm O qua điểm O cũng là điểm O.
2) Hai hình đối xứng qua 1 điểm.
HS thực hiện
 A C B
 // \ 
 O 
 \ // 
 B' C' A' 
.HS : dùng thước thẳng kiểm nghiệm điểm C’ thuộc A’B’
- HS phát biểu định nghĩa
* Định nghĩa: (sgk)
HS: Các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau 
HS: Quan sát và trả lời
 O 
 Hình 78
HS
KL: Nếu 2 đoạn thẳng ( 2 góc, 2 tam giác) đx với nhau qua 1 điểm thì chúng bằng nhau.
* Cách vẽ đx qua 1 điểm:
+ Ta muốn vẽ 2 đoạn thẳng đx qua 1 điểm O ta chỉ cần vẽ 2 cặp đỉnh tương ứng đối xứng nhau qua O.
+ Muốn vẽ 2 tam giác đx với nhau qua O ta chỉ cần vẽ 3 cặp đỉnh tương ứng đx với nhau qua O.
+ Muốn vẽ 1 hình đối xứng 1 hình cho trước qua tâm O ta vẽ các điểm đx với từng điểm của hình đã cho qua O, rồi nối chúng lại với nhau.
A
B
C
D
E
E’
3) Hình có tâm đối xứng.
HS Vẽ hình
HS :
Ta có: AB & CD đx nhau qua O.
 AD & BC đx nhau qua O.
* Định nghĩa : (sgk)
Hình H có tâm đối xứng.
HS : E đx với E' qua O E' thuộc hình bình hành ABCD.
HS :Vì E là điểm bất kỳ thuộc AD mà 
E’ đối xứng với E qua O cũng thuộc HBH ABCD,nên HBH có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo
* Định lý: Giao điểm 2 đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành.
HS:
 Chữ cái N và S có tâm đx.
 Chữ cái E không có tâm đx.
Tìm thêm: chữ I, Z, H
C) Củng cố(8p)
- GV cho HS làm bài 53 theo nhóm thảo luận.
Giải: Từ gt ta có:
MD//AB MD//AE
ME//AC ME//AD => AEMD là hình bình hành
mà IE=ID (ED là đ/ chéo hình bình hành AEMDAM đi qua I (T/c) và AMED =(I)
Hay AM là đường chéo hình bình hành AEMD.IA=IMA đx M qua I.
D) Hướng dẫn HS học tập ở nhà(2p):
- Học bài: Thuộc và hiểu các định nghĩa. định lý, chú ý.
- Làm các bài tập 51, 52, 57 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docdoi xung tam GVDG.doc