I – Mục tiêu:
1.Kiến thức:- HS nắm được đ/n phương trình bậc hai một ẩn; dạng tổng quát, dạng đặc biệt.
2.Kĩ năng:- HS biết phương pháp giải riêng các phương trình đặc biệt và giải thành thạo các PT
3.Thái độ:- HS biết biến đổi PT tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) về dạng
(x + )2 = trong trường hợp cụ thể của a, b, c để giải PT.
II – Chuẩn bị: GV: thước, phấn màu
HS đọc và tìm hiểu trước bài.
III – Tiến trình bài dạy:
1) Ổn định: (1 phút)
2) Kiểm tra: (6’) ? Nhắc lại dạng tổng quát của PT bậc nhất một ẩn ?
3) Bài mới:
TUẦN 25- Tiết :51 NS:././2012 ND:/../2012. Bài 3. PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN I – Mục tiêu: 1.Kiến thức:- HS nắm được đ/n phương trình bậc hai một ẩn; dạng tổng quát, dạng đặc biệt. 2.Kĩ năng:- HS biết phương pháp giải riêng các phương trình đặc biệt và giải thành thạo các PT 3.Thái độ:- HS biết biến đổi PT tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) về dạng (x + )2 = trong trường hợp cụ thể của a, b, c để giải PT. II – Chuẩn bị: GV: thước, phấn màu HS đọc và tìm hiểu trước bài. III – Tiến trình bài dạy: Ổn định: (1 phút) Kiểm tra: (6’) ? Nhắc lại dạng tổng quát của PT bậc nhất một ẩn ? Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bài toán mở đầu (6’) ? Bài toán cho biết gì ? yêu cầu gì ? ? Tìm bề rộng của con đường ta làm ntn ? ? Chiều dài phần đất còn lại là ? ? Chiều rộng phần đất còn lại ? ? Diện tích còn lại ? ? Phương trình của bài toán ? GV giới thiệu phương trình bậc hai một ẩn HS đọc bài toán HS trả lời HS gọi bề rộng là x HS 32 – 2x (m) HS 24 – 2x(m) (32 – 2x)(24 – 2x) (32 – 2x)(24 – 2x) = 560 Þ x2 – 28x + 52 = 0 * Bài toán : sgk/ 40 Hoạt động 2: Định nghĩa (7’) GV giới thiệu tổng quát nhấn mạnh a khác 0, hệ số a, b, c cần kèm theo dấu ? Từ định nghĩa lấy VD về phương trình bậc hai một ẩn, chỉ rõ hệ số a, b, c ? GV yêu cầu HS làm ?1 GV nhấn mạnh lại dạng TQ PT bậc hai một ẩn. HS đọc định nghĩa HS lấy VD HS thực hiện cá nhân làm ?1 và trả lời tại chỗ * Định nghĩa: sgk/40 ax2 + bx + c = 0 (a khác 0) a, b, c các số đã biết * Ví dụ: sgk/40 Hoạt động 3: Một số ví dụ về giải PT bậc hai một ẩn (23’) ? Nêu lại cách giải ? ? Áp dụng giải PT 2x2 + 5x = 0 ? GV khái quát lại cách giải PT khuyết hệ số c: đưa về PT tích ? Cho biết cách giải PT trên ? ? Áp dụng giải PT 3x2 – 2 = 0 và (x – 2)2 = ? ? Khái quát cách giải PT bậc hai khuyết hê số b ? GV yêu cầu HS làm ?5 ? Có nhận xét gì về PT x2 – 4x + 4 = ? GV yêu cầu HS thảo luận ?6; ?7 ? GV nhận xét bổ xung GV lưu ý HS sự liên hệ giữa ?4; ?5; ?6; ?7 GV giới thiệu PT đầy đủ hướng dẫn HS cách giải theo trình tự các bước thông qua các ? đã làm ở trên. GV nhắc lại 2x2 – 8x + 1 = 0 là PT đầy đủ hệ số a, b, c khi giải biến đổi vế trái thành bình phương một số hoặc một biểu thức chứa ẩn còn vế phải là một hằng số để giải PT. GV chốt lại các cách giải PT bậc hai một ẩn với từng dạng đặc biệt. HS đọc VD1 HS nêu cách giải HS thực hiện giải HS đọc VD2 HS nêu cách giải HS lên bảng làm HS trả lời HS là PT ?4 HS hoạt động nhóm đại diện nhóm trình bày HS nhận xét HS đọc và tìm hiểu thêm VD3 sgk/42 HS nghe hiểu * Ví dụ 1: sgk/41 ?2 2x2 + 5x = 0 Û x (2x +5) = 0 Û x = 0 hoặc x = - 2,5 * Ví dụ 2: sgk/41 ?3 3x2 – 2 = 0 Û x2 = Û x = ± ?4 (x – 2)2 = Û x – 2 = Û x = 2 ± Û x = ?5 x2 – 4x + 4 = ?6 x2 – 4x = - Û x2 – 4x + 4 = - + 4 Û (x – 2)2 = theo kết quả ?4 PT có nghiệm x = ?7 2x2 – 8x = -1 Û x2 – 4x = - Làm như ?6 PT có nghiệm x = * Ví dụ 3: sgk/ 42 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) Học thuộc định nghĩa PT bậc hai một ẩn. Nắm chắc các cách giải PT bậc hai dạng đặc biệt. Làm bài tập 11; 12; 14 sgk/ 43. RÚT KINH NGHIỆM: TUẦN 25- Tiết :52 NS:././2012 ND:/../2012. LUYỆN TẬP I – Mục tiêu: 1. Kiến thức:- HS được củng cố lại đ/n PT bậc hai một ẩn, xác định được các hệ số a, b, c; đặc biệt chú ý là a khác 0. 2. Kĩ năng:- Giải thành thạo các PT khuyết b: ax2 + c = 0 ,và khuyết c: ax2 + bx = 0. 3.Thái độ:- Biết và hiểu cách biến đổi 1 số PT có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a khác 0) về PT có vế trái là bình phương của một biểu thức, vế phải là hằng số. II – Chuẩn bị: GV: thước, phấn màu HS ôn lại đ/n PT bậc hai, làm bài tập được giao. III – Tiến trình bài dạy: Ổn định: (1 phút) Kiểm tra: (6’) ? Định nghĩa pt bậc nhất một ẩn ? áp dụng giải pt 3x2 – 27 = 0 ? Bài mới: Hoạt động của GV H/ động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (11’) ? Hãy nêu yêu cầu của bài ? ? Để đưa các PT đã học về PT ax2 + bx + c = 0 làm ntn ? GV yêu cầu HS lên thực hiện GV sửa sai bổ xung- lưu ý HS khi xác định hệ số a, b, c phải kèm theo dấu. HS đọc đề bài HS nêu yêu cầu của bài HS chuyển vế hoặc thực hiện các phép tính HS thực hiện trên bảng HS cả lớp theo dõi nhận xét Bài tập 11: sgk/42 5x2 + 2x = 4 Û 5x2 + 2x – 4 = 0 a = 5; b = 2 ; c = - 4 b) x2 + 2x – 7 = 3x + Û x2 + x – = 0 a = ; b = 1; c = - c) 2x2 – 2(m – 1) x + m2 = 0 (m là hằng số) a = 2; b = -2(m – 1) ; c = m2 Hoạt động 2: Luyện tập(25’) ? PT đã cho có dạng khuyết hệ số nào ? ? Nêu cách giải PT khuyết b ? GV gọi HS lên thực hiện GV chốt lại cách làm ? PT c là dạng PT nào ? ? Hãy nêu cách giải ? ? Giải PTd làm ntn ? GV gợi ý cách giải PTd : hãy cộng vào hai vế của PT với cùng 1 biểu thức để vế trái là bình phương của một số. ? Với PT đầy đủ giải ntn ? GV yêu cầu HS thảo luận GV – HS nhận xét qua bảng nhóm ? Thực hiện tương tự với câu b ? GV lưu ý HS làm tương tự bài 12d GV khái quát lại toàn bài Cách giải PT bậc hai Dạng khuyết b; khuyết c; dạng đầy đủ: đưa về PT tích , biến đổi vế trái về bình phương 1 biểu thức vế phải là hằng số từ đó tiếp tục giải PT. HS khuyết hệ số b HS nhắc lại cách giải HS làm trên bảng HS cả lớp cùng làm và nhận xét HS khuyết hệ số c HS nêu cách giải và thực hiện giải HS thực hiện giải PT d HS nêu cách giải Bđổi VT bình phương VP hằng số HS hoạt động nhóm - đại diện nhóm trình bày HS thực hiện Bài tập 12: sgk/42 a) x2 – 8 = 0 Û x2 = 8 Û x = PT có 2 nghiệm x1 = 2; x2 = - 2 b) 5x2 – 20 = 0 Û 5x2 = 20 Û x2 = 4 Û x = ± 2 PT có 2 nghiệm x1= 2 và x2 = -2 c) 2x2 + .x = 0 x(2x + ) = 0 Û x = 0 hoặc 2x + = 0 Û x = 0 hoặc x = - PT có 2 nghiệm x1 = 0 ; x2= - d) x2 + 8x = -2 Û x2 + 8x + 16 = - 2 + 16 Û (x+ 4)2 = 14 Û x + 4 = ± PT có 2 nghiệm x1 = - - 4 x2 = - 4 Bài tập 18: sbt/40 a) x2 – 6x + 5 = 0 Û x2 – 6x + 9 – 4 = 0 Û x2 – 6x + 9 = 4 Û (x – 3)2 = 4 Û x – 3 = ± 2 x – 3 = 2 Þ x = 5 x – 3 = -2 Þ x = 1 PT có 2 nghiệm x1= 1 và x2 = 5 b) 3x2 – 6x + 5 = 0 Û x2 - 2x + = 0 Û x2 – 2x = - Û x2 – 2x + 1 = - + 1 Û (x – 1)2 = - PT vô nghiệm vì vế phải là số âm 4) Hướng dẫn về nhà: (2’) Nắm chắc cách giải PT bậc hai 1 ẩn ở các trường hợp khuyết, đầy đủ. Làm bài tập 15; 16 (sbt/40). Đọc và tìm hiểu trước bài 4. RÚT KINH NGHIỆM:
Tài liệu đính kèm: