I - Mục tiêu:
- Biết được cơ sở của việc đưa một thừa số vào trong ( hay ra ngoài) dấu căn. Vận dụng được kiến thức khi làm bài tập.
- Vận dụng được các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
II - Chuẩn bị:
- GV: Nội dung kiến thức, Bảng phụ ghi nội dung các ví dụ Sgk
- HS : Theo hướng dẫn tiết trước
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1ph) sĩ số 9A
2: Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Viết lại công thức liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- Áp dụng tính = ?
3: Bài mới: (38 ph)
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 9 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI I - Mục tiêu: - Biết được cơ sở của việc đưa một thừa số vào trong ( hay ra ngoài) dấu căn. Vận dụng được kiến thức khi làm bài tập. - Vận dụng được các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức. II - Chuẩn bị: - GV: Nội dung kiến thức, Bảng phụ ghi nội dung các ví dụ Sgk - HS : Theo hướng dẫn tiết trước III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: (1ph) sĩ số 9A 2: Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Viết lại công thức liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Áp dụng tính = ? 3: Bài mới: (38 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (20ph) Tìm hiểu cách đưa một thừa số ra ngoài dấu căn. - Áp dụng quy tắc khai phương một tích em hãy chứng minh: Với a > 0; b > 0 - Cho học sinh tìm hiểu các ví dụ 1; ví dụ 2 Sgk (25) vận dụng thực hiện câu hỏi 2 - Gọi học sinh nhận xét đánh giá - Tổng quát ta có công thức nào? - Với những biểu thức có chứa chữ ta làm như thế nào. - Cho 2 HS lên bảng thực hiện, yêu cầu dưới lớp làm nháp. - Gọi HS nhận xét đánh giá - Học sinh trả lời - Học sinh tự tìm hiểu ví dụ Sgk ( 24) - Hai HS lên bảng trình bày lời giải, dưới lớp làm nháp - HS nhận xét đánh giá. Học sinh trả lời Ta vẫn thực hiện tách thành tích các lũy thừa rồi khai căn từng thừa số. - HS lên bảng trình bày. 1, Đưa thừa số ra ngoài dấu căn - Với a > 0; b > 0 Ta có: Ví dụ 1: Ví dụ 2: Rút gọn. Lời giải: = = ( 3+2+1) = 6 * Tổng quát ta có: Với B ≥ 0 Ví dụ: a) với x ≥ 0; y ≥ 0 = b) với x ≥ 0; y < 0 = = = = - 3y Hoạt động 2: (10ph) Đưa một thừa số vào trong dấu căn - Muốn đưa một thừa số vào trong dấu căn ta làm như thế nào? - Vậy tổng quát ta có công thức nào? - Cho học sinh tìm hiểu ví dụ Sgk, Áp dụng thực hiện câu hỏi 4 - Thu lại kết qủa cho học sinh nhận xét đánh giá - Ta phải bình phương số đó. - HS trả lời. HS thảo luận nhóm trình bày lời giải vào bảng nhóm - HS nhận xét 2; Đưa một thừa số vào trong dấu căn Với A ≥ 0; B ≥ 0 Ta có: A Với A < 0; B ≥ 0 Ta có: A Ví dụ: a) 3 = b) ab4 với a ≥ 0 ab4= Hoạt động 3: ( 8ph) củng cố. - Áp dụng cách đưa một thừa số vào trong hoặc ra ngoài dấu căn em hãy so sánh; 3 và - Gọi học sinh nhận xét đánh giá Hai HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm nháp. - HS nhận xét. So sánh; 3 và Cách 1; 3= Vậy 3 > Cách 2; = Vậy 3 > 4; Hướng dẫn về nhà: (1ph) Xem lại các công thức, các ví dụ Sgk, tự lấy thêm ví dụ minh họa - Giải các bài tập Sgk (tr 27) - Đọc trước bài mới ( khử mẫu ở biểu thức lấy căn)
Tài liệu đính kèm: