A.MỤC TIÊU:
-Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS về việc học và nắm các kiến thức về PT Bậc hai.
-Vận dụng thành thạo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn, hệ thức Vi-ét để giải các PT BH
B.CHUẨN BỊ:
-GV: Ra đề-Đáp án-Thang điểm.
-HS: Ôn tập các kiến thức của chương: Cách giải các bài tập về phương trình bậc hai. Hàm số y = ax2
C. MA TRẬN
Ngày 22/3/2012 KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết 59 A.MỤC TIÊU: -Kiểm tra đánh giá nhận thức của HS về việc học và nắm các kiến thức về PT Bậc hai. -Vận dụng thành thạo công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn, hệ thức Vi-ét để giải các PT BH B.CHUẨN BỊ: -GV: Ra đề-Đáp án-Thang điểm. -HS: Ôn tập các kiến thức của chương: Cách giải các bài tập về phương trình bậc hai. Hàm số y = ax2 C. MA TRẬN Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Hàm số y=ax2 (a0) Nhận biết tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y=ax2 (a0) Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1,0đ 10% 2 1 đ 10% 2.Đồ thị hàm số y=ax2 (a0) Nhận biết được điểm nào thuộc đồ thị hàm số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 1 0,5đ 5% 3.Phương trình bậc hai và công thức nghiệm . Nhận biết được một số là nghiệm của pt bậc hai Biết sử dụng công thức nghiệm để giải pt bậc hai Biết tìm điều kiện của tham số để phương trình có nghiệm kép. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5đ 5% 2 2,5đ 30% 1 1,5đ 15% 4 4,5đ 45% 4.Hệ thức Vi-ét và ứng dụng. Biết sử dụng hệ thức Vi-ét để nhận biết được tổng và tích hai nghiệm của phương trình. Vận dụng tính nhẩm nghiệm của pt bậc hai . Biết tìm điều kiện của tham số để hai nghiệm của pt thỏa mãn điều kiện cho trước Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 1đ 10% 2 2đ 20% 1 1đ 10% 5 4đ 40% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 6 3đ 30% 4 4,5đ 45% 2 2,5đ 25% 12 10đ 100% D.ĐỀ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN : ĐẠI SỐ Họ tên:..Lớp : 9A Điểm Lời nhận xét của cô giáo Phần I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hàm số y=-3x2 A. Luôn đồng biến ; B. Luôn nghịch biến. Có giá trị luôn luôn âm. ; D. Nghịch biến khi x>0 và đồng biến khi x<0. Câu 2: Hàm số y=mx2 (m0). A.Với m >0 thì hàm số đồng biến. B.Với m<0 thì hàm số nghịch biến. C.Với m>0 thì hàm số nghịch biến khi x0. D.Với m0. Câu 3: Phương trình có một nghiệm là : A. x=1 ; B. x=-1 ; C. x=-8 ; D. x= 7 . Câu 4: Phương trình 2x2+7x-12=0 có tổng hai nghiệm là : A. ; B. ; C. 6 ; D. -6 . Câu 5: Phương trình -3x2+ 6x+10=0 có tích hai nghiệm là : A. ; B. ; C. 2 ; D. -2 . Câu 6: Cho hàm số y =- . Các điểm sau, điểm nào không thuộc đồ thị hàm số trên: A (1; 0) ; B ( 2; -2) ; C ( -1; ) ; D (-2; -2) Phần II. Tự luận : Câu 7: Tính nhẩm nghiệm của các phương trình: a) ; b) Câu 8: Giải các phương trình: a) ; b) Câu 9: Cho phương trình : (1) . Tìm điều kiện của m để : Phương trình (1) có nghiệm kép. Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Phương trình (1) có hai nghiệm thỏa mãn Bài làm .......................................................................................................................................... ... ..... .......................................................................................................................................... ... ..... .......................................................................................................................................... ... ............ .......................................................................................................................................... ... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... ............................................................................................................................................... ... ............................................................................................................................................... ... ............................................................................................................................................... ... .... .......................................................................................................................................... ... ... ..... ..... E.ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM Phân I: Mỗi câu đúng 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C B B A A Phần II: Câu 7 :(2đ) Ta có a-b+c=2011+1-2012=0 (0,5đ) nên pt có 2 nghiệm x1=-1 ; x2= (0,5) Ta có : (0,5đ) Do đó 5 và -2 là hai nghiệm của pt. (0,5đ) Câu 8:(2đ) a) Ta có = (0,5đ) nên pt có hai nghiệm phân biệt : (0,25đ) (0,25đ) b) Ta có = (0,5đ) Pt có hai nghiệm phân biệt : (0,25đ) (0,25đ) Câu 9: (2,5đ) a) (0,5đ) Pt (1) có nghiệm kép (0,5) hay 4-m=0 m=4 . (0,5) ĐK: +) (*) (0,5đ) +) (**) Theo hệ thức Vi-ét ta có : và Thay vào (**) ta có : (TMĐK (*)) (0,5đ) Vậy m=3 thì pt có hai nghiệm thỏa mãn
Tài liệu đính kèm: