Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 54 đến 63

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 54 đến 63

I.Mục tiêu.

- nắm vững công thức nghiệm thu gọn.

- Xác định đúng trường hợp cần vận dụng., xác định đúng hệ số b’.

- Phân biệt được các yếu tố trong công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn.

II.Tổ chức dạy học.

A.Chuẩn bị.

+ GV: bài giảng, phấn màu.

+ HS:

B.Lên lớp.

1.Kiểm tra bài củ.

 + Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai.

 áp dụng : GiảI phương trình:

2.Bài mới.

 

doc 10 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 54 đến 63", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54 LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu.
- Nắm chắc công thức nghiệm, chỉ ra được số nghiệm thông qua công thức nghiệm
- Rèn luyện kỉ năng giảI phương trình bằng công thức nghiệm.
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV: Bài tập, phấn màu
+ HS: 
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 +Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai
 áp dụng: GiảI phương trình: -2x2+ 5x+ 1 = 0. 
2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Sũa bài tập.
BT 15 Xác định các hệ số a,b,c , tính biệt số và xác định số nghiệm của phương trình
b/ 
c/ 
BT16 (SGK)
Dùng công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giảI các phương trình sau.
a/ 
b/ 
c/ 
BTBS1
Cho phương trình:
 3x2- (m+1)x +4 = 0
a/ GiảI phương trình với
 m=-3
b/ Tìm m để phương trình vô nghiệm.
c/ Tìm m để phương trình có nghiệm kép, tìm nghiệm kép đó.
GV cho HS đọc đề và làm bài tập tại chỗ.
GV quan sát, gợi ý
GV gọi hai HS lên bảng trình bày bài giải
GV cho HS làm bài tập tại chỗ sau đó lên bảng trình bày bài giải
GV cho lớp nhận xét , bổ sung sau đó nhận xét , đánh giá bài giải.
GV cho HS đọc đề nghiên cứu yêu cầu đề bài và làm bài tại chỗ.
GV gợi ý điều kiện để phương trình vô nghiệm, nghiệm kép ( nếu cần) thông qua hệ thống câu hỏi gợi ý.
GV giới thiệu giảI phương trình bậc hai bằng máy tính bổ túi, hướng dẫn quy trình bấm máy
HS đọc đề và làm bài tại chỗ
HS chỉ ra được:
a/ a =5 ; b = ; c=2
b/ 
HS làm bài tập tại chỗ.
Sau đó lên bảng trình bày bài giải
HS1: làm câu a
HS2: Làm câu b
HS3: Làm câu c
Lớp nhận xét bài giảI, bổ sung ý kiến.
HS đọc đề , nghiên cứu bài giải
Đối với câu b, c chie ra được mối liên hệ giữa số nghiệm với dấu của 
HS theo dỏi và thực hiện giảI phương trình thông qua máy tính bỏ túi
3. Luyện tập- củng cố:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
 + Nắm lại quy trình bấm máy để giảI phương trình bằng máy tính bỏ túi.
 + Xem lại các BT đã giảI + BT 21, 25 SBT trang 41
Tiết 55 CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I.Mục tiêu.
- nắm vững công thức nghiệm thu gọn.
- Xác định đúng trường hợp cần vận dụng., xác định đúng hệ số b’.
- Phân biệt được các yếu tố trong công thức nghiệm tổng quát và công thức nghiệm thu gọn.
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV: bài giảng, phấn màu.
+ HS: 
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 + Nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai.
 áp dụng : GiảI phương trình: 
2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Công thức nghiệm thu gọn.
Với phương trình : ax2+ bx + c = 0 (a khác 0) và b = 2b’, ’=b’2- ac
+ Nếu ’ >0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
+ Nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép.
+ Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm.
áp dụng:
Cho phương trình :
 5x2 + 4x – 1 = 0
Có: a = 5 ; b’ = 2 ; c = -1
= 4 + 5 = 9 ; = 3
Nghiệm của phương trình:
GV cho HS nhận xét các hệ số của phương trình trên và chỉ ra b= -2 = 
 2(-)=2b’
GV giúp HS phân tích công thức nghiệm tổng quát khi 
b= 2b’, từ đó đI đến công thức nghiệm thu gọn.
GV chú ý HS 
+ Dấu của và ’
+ Trong trường hợp nào thì nên dùng công thức nghiệm thu gọn ’
GV cho HS làm BT bằng cách chỉ ra:
+ hệ số a, b’, c
+ Tính ’ và giảI phương trình bằng công thức nghiệm thu gọn.
GV cho HS làm ?3 SGK
Tại chỗ sau đó gọi HS lên bảng trình bày bài giải.
HS quan sát, nhận xét
HS phân tích theo hướng dẫn của GV để đI đến công thức nghiệm thu gọn
HS quan sát và lắng nghe các chú ý khi vận dụng công thức nghiệm thu gọn, phân biệt được các yêu tố kèm theo trong công thức nghiệm thu gọn.
HS biết khi nào thì vận dung công thức nghiệm thu gọn , các ưư điểm của công thức nghiệm thu gọn so với công thức nghiệm tổng quát
HS làm bài tập tại chỗ.
HS chỉ ra được: 
+ a=5 ; b’=2; c=-1
+ Tính được ’= 9
+ tìm được: x1=1/5; x2=-1
HS làm ?3 tại chỗ sau đó 2 học sinh lên bảng trình bày bài giải
3. Luyện tập- củng cố:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Nắm chắc công thức nghiệm thu gọn, biết phân biệt được công thức nghiệm tổng quát và công thức ngiệm thu gọn.
+ làm các bài tập 17 c,d ; 18 b,d; 19
Tiết 56 LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu.
- Nắm vững công thức nghiệm thu gọn , phân biệt được công thức nghiệm và công tức nghiệm thu gọn.
- Vận dụng các công thức nghiệm vào giải phương trình một cách linh hoạt 
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV: 
+ HS: 
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 + Viết công thức nghiệm thu gọn.
 áp dụng: GiảI phương trình: 3x2- 2x = x2+ 3.
2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Sữa bài tập.
17. Xác định a, b’, c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn rồi giảI phương trình
 d/ 
18. Đưa phương trình về dạng
 và giảI chúng. 
 b/ 
2.Luyện tập:
BT 20. GiảI các phương trình
a/ 25x2- 16 = 0
b/ 
c/ 
BT 24 (SGK)
Cho phương trình (ẩn x)
a/ Tính: 
b/ Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ? có nghiệm kép ? Vô nghiệm ?
GV gọi HS lên bảng trình bày bài giảI 
HS1: BT 17d
HS2: 18b
GV Cho HS làm BT 20 tại chỗ 
GV quan sát, gợi ý HS đua về dạng ax2+ bx+ c = 0, sau đó gọi HS lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét , bổ sung.
GV cho HS làm BT 25 tại chỗ.
+ GV chú ý HS ở đây m là tham số ( hằng số) từ đó chỉ ra các hệ số a, b’ , c trong phương trình
HS lên bảng trình bày bài giảI
+ Lớp quan sát nhận xét, bổ sung
HS làm BT 20 tại chỗ sau đó lên bảng trình bày bài giải
HS1: Làm BT 20a
HS2: làm BT20b.
HS3: Làm BT20c.
HS nghiên cứu tại chỗ BT 24 chú ý ở đây biến là x còn m là tham số ( hằng số)
HS chỉ ra được:
+ a= 1; b’= -(m-1); c = m
3. Luyện tập- củng cố:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
 + Xem lại các bài tập đã giải.
 + làm các bài tập còn lại ở phần luyện tập.
Tiết 57 HỆ THỨC VI ET VÀ ỨNG DỤNG
I.Mục tiêu.
- Nắm vững hệ thức VIET
- Vận dụng được hệ thức trong các ứng dụng tìm hai số biết tổng, tích, tính nhẩm nghiệm
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV: 
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 + Viết cộng thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai
 áp dụng: giảI phương trình: -x2+ 5x + 3 = 0
 + Viết công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.
 áp dụng: GiảI phương trình: 5x2+ 2x – 3 = 0
2.Bài mới.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
GV cho HS nhận xét hai nghiệm của phương trình bậc hai từ đó đI đến xét tổng tích của chúng (giáo viên gợi ý HS ở và 
GV cho HS xét tổng và tích của hai nghiệm 
GV giới thiệu trường hợp đặc biệt và cho HS tìm nghiệm 
+ với đa thức ax2+bx+c khi a+b+c=0
+ với đa thức ax2+bx+c khi a-b+c=0
GV từ kết quả trên cho HS suy ra nghiệm còn lại của phương trình.
GV Cho HS đưa phương trình bậc hai tổng quát về phương trình có hệ số theo x2 bằng 1 từ đó cho HS nhận xét về tổng tích hai nghiệm với các hệ số còn lại
GV gợi ý HS đưa ra nhận xét
3. Luyện tập- củng cố:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
 + Nắm hệ thức viét và các ứng dụng của nó.
 + Làm các BT 25c,d; 26;27;28 SGK
HS quan sát hai nghiệm của phương trình và chỉ ra được: 
+ hai số: là hai số đối nhau nên tổng của chúng bằng 0.
+ Hai số: gợi cho ta hằng đẳng thức (a+b)(a-b)
HS chỉ ra được:
x1+x2= -b/2a
x1.x2 = c/a
HS chỉ ra được:
+Đa thức ax2+bx+c khi a+b+c=0 đa thức có nghiệm x=1
+ Đa thức ax2+bx+c khi
 a-b+c=0; đa thức có nghiệm x=-1
HS viết được:
1.Hệ thức VIET.
 Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình
 ax2+ bx +c =0 (a 0) thì:
Ghi chú: Nhờ định lí viet, nếu đã biết một nghiệm ta có thể suy ra nghiệm kia.
+ Trường hợp: 
 a+b+c=0 phương trình có nghiệm: x1= 1, x2= c/a
+ Trường hợp: a-b+c=0
Phương trình có nghiệm:
 x1= -1; x2= -c/a
2.Tìm hai biết tổng và tích của chúng.
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: x2- Sx + P = 0.
Tiết 58 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Rèn kỉ năng giải phương trình bậc hai nhanh gọn dựa vào công thức nghiệm và định lí viet
- Nhận biết nhanh và tính thành thạo nghiệm các phương trình có dạng ab+c=0
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV:
+ HS: 
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 +Nêu hệ thức viet từ đó đưa ra cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
 áp dụng: tìm hai số a, b biết : a+b =6; a.b=-5 .
+ Nêu các ứng dụng của hệ thức vi et.
 áp dụng: Tìm nghiệm của phương trình: 2x2- (5+)x+3+=0.
2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
BT29 SGK.
Không giải phương trình, hãy tìm tổng tích các nghiệm nếu có của phương trình.
a/ 4x2+2x-5 = 0.
b/ 9x2-12x+4=0.
c/ 5x2+ x+2 = 0.
BT30.
Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng tích các nghiệm theo m.
a/ x2-2x+m = 0.
b/ x2+ 2(m-1)x+m2= 0.
BT31 SGK
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình.
a/ 15x2-16 x+1 = 0.
c/ 
d/ (m-1)x2+(4+2m)x+m+4=0;
 m1
BT32 SGK
Tìm hai số u, v trong mỗi trường hợp sau.
a/ u+v = 42; u.v=441.
b/ u- v =5; u.v=24.
GV cho HS làm tại chỗ sau đó gọi 3 HS lên bảng trình bày bài giải.
GV cho lớp nhận xét kết quả sau đó nhận xét đánh giá bài giải.
GV cho HS làm bài tập tại chỗ (chú ý HS lập kiểm tra điều kiện có nghiệm của PT)
GV quan sát và gợi ý , hướng dẫn (nếu cần) sau đó gọi hai học sinh lên bảng trình bày bài giải.
GV cho lớp nhận xét bổ sung
GV cho lớp làm bài tập tại chỗ. (gợi ý học sinh quan sát, nhận xét các hệ số của chúng)
GV cho HS nghiên cứu tại chỗ
GV chú ý HS trong trường hợp biết u- v làm thế nào để đưa về tổng hai số, lúc đó tích của chúng là bao nhiêu?
HS làm bài tại chỗ.
+ Chỉ ra được:
a/ có hai nghiệm và tổng tích hai nghiệm của chúng là:
-1/2 và -5/4.
b/ Có nghiệm kép và tổng tích của hai nghiệm là:
 4/3 và 4/9.
c/ Vô nghiệm
HS làm bài tập tại chỗ.
+ Chỉ ra được từ đó suy ra giá trị của m để phương trình có nghiệm
+ Tính được tổng tích hai nghiệm của phương trình ứng với điều kiện vừa chỉ ra của m.
HS làm bài tập tại chỗ
+ Chỉ ra được
a/ Có a + b + c =0.
b/ Có a +b+c =0.
c/ Có a-b+c=0.
HS làm bài tập tại chỗ:
đối với câu b viết lại được:
 u +(-v) =5 và u.(-v)=-24
+ Tìm u ; -v sau đó tìm u, v
3. Luyện tập- củng cố:
+ BT33 GV gợi ý hướng dẫn cách làm
 Thay x = x1 ; x= x2 vào hai vế của đẳng thức 
4. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Nắm vững hệ thức viet và xem lại các bài tập đã giải
Tiết 59 KIỂM TRA 1 TIẾT 
I.Mục tiêu.
- Kiểm tra kiến thức trong tâm chương.
- nắm khả năng tiếp thu vận dụng kiến thức của HS qua đó kịp thời uốn nắn sữa sai cho HS và đề ra phương pháp giảng dạy hợp lí.
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV:Đề kiểm tra in sẵn (hai đề)
+ HS: Giấy nháp, máy tính bỏ túi và các dụng cụ cá nhậ khác.
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 + 
2.Bài mới.
 Đề 1
 Đề 2
Bài 1.Cho hàm số: y = -2x2.
 a/ Nêu tính chất biến thiên của hàm số:
 b/ Tìm các điểm thuộc đồ thị có hoành độ là -1; 1/2 .
Bài 2: Giải phương trình:
 a/ 3x2- 5x + 2 =0
 b/ 
Bài 3. Cho phương trình.
 x2 - 2mx + 3 = 0.
 a/ Giải phương trình khi m = 2.
 b/ Tìm m để phương trình vô nghiệm.
 c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn : 3(x1+ x2) = 5.
Bài 4. Cho (P) : y = x2 và đường thẳng d : y = x +2. 
 Tìm toạ độ giao điểm của (P) và d. 
Bài 1.Cho hàm số: y = 1/2x2.
 a/ Nêu tính chất biến thiên của hàm số:
 b/Các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số. A(2;1) ; B(-2;2) ; 
Bài 2: Giải phương trình:
 a/ -2x2+ 7x +9 =0
 b/ 
Bài 3. Cho phương trình. 
 x2 + 3x + m = 0.
 a/ Giải phương trình khi m = 2.
 b/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt.
 c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thoả mãn : 5x1.x2= - 4.
Bài 4. Cho (P) : y = x2 và đường thẳng d : y = 2x - 1. 
 Tìm toạ độ giao điểm của (P) và d. 
Biểu điểm: Đề 1 ( Đề 2 tương tự)
Bài 1: 3 điểm.
 + Chỉ ra được: hàm số y = -2x2. là hàm số có dạng y= ax2 , có hệ số a = -2 <0 ; (0,5đ)
 Hàm số đồng biến với x0, bằng 0 khi x=0 (1đ) 
 + Chỉ ra được: Điểm thuộc đồ thị có hoành độ -1 là : A(-1; -2) (0,7đ)
 Điểm thuộc đồ thị có hoành độ 1/2 là B(1/2; -1/2) (0,7đ)
Bài 2: 1,5 điểm.
 + Giải đúng mỗi câu (0,75đ)
Bài 3: 4điểm
 a/+ Thay giá trị của m vào PT (0,25đ)
 + GiảI phương trình khi m =2 (1đ)
 + Kết luận đúng với m = 2 (0,25đ)
 b/ Lâp đúng (0,25đ)
 Tìm được m để <0 và kết luận (0,75đ)
 c/ Chỉ ra điều kiện của m để PT có hai nghiệm x1, x2 (0,25đ)
 Chỉ ra tổng tích hai nghiệm đó: ( 0,25đ)
 Thay tổng tích vào biểu thức và tìm được m (0,75đ)
 Kết luận: (0,25đ)
Bài 4: 2điểm
 Viết đúng phương trình hoành độ giao điểm (0,5đ)
 GiảI phương trình tìm được hoành độ giao điểm (0,75đ)
 Tìm được tung độ giao điểm , kết luận (0,75đ)
Tiết 60 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC HAI
I.Mục tiêu.
- Biết được cách biến đổi các phương trình có thể đưa được phương trình bậc hai hoặc tích của những phương trình bậc nhất và bậc hai 
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV:
+ HS: 
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 + 
2.Bài mới.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
GV giới thiệu phương trình trùng phương cho HS quan sát bậc của các số hạng của chúng (bậc chẳn, bội của 2)
GV cho HS biến đổi để đua về phương trình đã học (Phương trình bậc hai)
GV chú ý HS điều kiện của t
GV cho HS nêu các bước giải phương trình chứa biến ở mẫu ở lớp 8
GV từ kết quả HS vừa đưa ra cho HS nêu các bước giải phương trình chứa biến ở mẫu
GV cho HS nhận xét phương trình thu được sau khi quy đồng khử mẫu ở đây so với lớp 8 có gì khác nhau.
GV cho HS nhắc lại phương trình tích đã biết:
GV trên cơ sở kết quả HS vừa chỉ ra GV giới thiệu phương trình tích dạng: A(x).B(x)=0
Trong đó A(x), B(x) là các biểu thức có bậc không vượt quá 2.
GV cho HS chỉ ra cách để đưa một phương trình có bậc cao hơn 2 về phương trình tích.
3. Luyện tập- củng cố:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Xem lại các dạng phương trình quy về bậc hai đã học, cách giảI từng dạng phương trình.
+ làm các bài tập: 34,35,36 SGK
HS quan sát phương trình trùng phương và chỉ ra được:
+ Bậc của các số hạng là bậc chẳn, bậc cao nhất là 4.
+ Đưa về được phương trình bậc hai bằng cách đặt x2= t0
+ Giải được phương trình bậc hai để tìm t từ đó tìm x
HS nêu các bước giải phương trình chứa biến ở mẫu ở lớp 8.
HS chỉ ra được phương trình thu được sau khi quy đồng , khử mẫu ở đây là phương trình bậc hai còn ở lớp 8 là phương trình bậc nhất.
HS chỉ ra được phương trình tích có dạng: A(x).B(x)=0
HS chỉ ra được cách đưa một phương trình có bậc cao hơn 2
Về phương trình tích:
+ Chuyển tất cả các số hạng về vế tráI còn vế phải bằng 0. 
+ Phân tích đa thức vế trái thành nhân tử.
1.Phương trình trùng phương.
Phương trình trùng phương là phương trình có dạng.
 ax4+ bx2+ c = 0.
Trong đó: x là ẩn số.
a,b,c hằng số; a khác 0
+ Cách giải: đặt x2= t 0.
+ Giải phương trình bậc hai theo t.
+ Thay giá trị của t để tìm x.
2.Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu .
+ Tìm điều kiện xác định của phương trình.
+Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức.
+Giải phương trình vừa nhận được.
+Kiểm tra điều kiện, kết luận.
3.Phương trình tích.
B = 0
Tiết 61 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Luyện tập giảI một số phương trình quy về phương trình bậc hai.
- Có kỉ năng biến đổi nhanh nhẹn , linh hoạt sáng tạo để đua phương trình về phương trình mới đã biết cách giải.
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV:
+ HS: 
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 +Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
 áp dụng: giải phương trình:
2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
BT37 SGK.
GiảI các phương trình.
a/ 9x4-10x2+1=0.
b/ 5x4+2x2-16=10-x2.
BT37 SGK
Giải các phương trình.
d/ 
f/ 
BT39 SGK
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phươg trình tích.
b/ x3+3x2-2x-6=0
d/ (x2+2x-5)2=(x2-x+5)2.
BT40 SGK
Giải phương trình sau bằng cách đặt ẩn phụ.
 3(x2+x)2-2(x2+x)-1=0.
GV cho HS nhận dạng phương trình và nêu cách giải, sau đó cho HS làm bài tại chỗ.
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV cho HS nghiên cứu đề và làm bài tại chỗ.
GV chú ý HS điều kiện và kiểm tra điều kiện- kết luận.
GV gọi 2 HS lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung .
GV nhận xét , đánh giá bài giải.
GV cho HS nghiên cứu và làm bài tại chỗ.
GV quan sát, hướng dẫn, gợi ý.
GV gọi hai HS lên bảng trình bày bài giảI, lớp nhận xét , bổ sung.
GV cho HS quan sát và nhận xét.
GV gợi ý HS đặt ẩn phụ.
x2+x =t
HS nhận dạng phương trình chỉ ra được:
+Phương trình trùng phương
+ Đặt t = x2 0
+ Giải phương trình bậc hai theo t.
+ Thay giá trị của t vào tìm giá trị của biến x
HS làm bài tập tại chỗ sau đó lên bảng trình bày bài giải.
HS1: làm BT d
HS2: Làm BT f
HS nghiên cứu đề và làm bài tại chỗ.
BTb/ Viết được: 
x2(x+3)-2(x+3)=0
(x2-2)(x+3)=0
BTd/ Đưa về được:
(x2+2x-5)2-(x2-x+5)2=0
(2x2+x)(3x-10)=0
x(2x+1)(3x-10)=0
HS nghiên cứu đề và chỉ ra được:
Đặt: t = x2+x
Ta có phương trình:
3t2- 2t – 1 =0
3. Luyện tập- củng cố:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Xem lại các BT đã giải , nắm cách giải.
+ Làm các BT 39a,c; 40b,c,d.
Tiết 62 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH 
I.Mục tiêu.
- Biết cách giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai một ẩn số.
- Ôn tập, củng cố lại các bước để giải loại bài toán này.
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV:
+ HS: 
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 + 
2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Bài toán 1.
Một xưởng may phải may xong 3000 áo trong một thời gian quy định. Để hoàn thành sớm kế hoạch, mỗi ngày xưởng đã may được nhiều hơn 6 áo so với số áo phảI may trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế 5 ngày trước khi hết thời hạn, xưởng đã may được 2650 áo. Hỏi theo kế hoạch , mỗi ngày xưởng phải may xong bao nhiêu áo ?
Gọi x số áo xưởng phải may trong một ngày theo kế hoạch (áo, xN)
Thời gian đội hoàn thành theo kế hoạch: 3000/x
Số áo đội may 1 ngày khi thực hiện: x+6.
Thời gian đội hoàn thành 2650 áo : 2650/ (x+6)
Theo bài ra ta có:
Bài toán 2:
Một mảnh đát hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài 4 m và diện tích bằng 320 m2. Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất.
GV cho HS nhắc lại các bước giaỉ bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất, hệ phương trình.
GV hệ thống lại các bước giải
GV cho HS nghiên cứu BT1, tóm tắt đề toán , chỉ ra các đại lượng liên quan có trong bài toán , những đại lượng đã biết, những đại lượng cần tìm.
GV dẫn dắt HS giảI bài toán theo các bước đã chỉ ra đối với bài toán giải bằng cách lập phương trình.
GV cho HS giải PT tại chỗ
GV gọi HS lên bảng giải PT
GV cho HS phân tích nghiên cứu bài toán
GV cho HS trình bày bài làm tại chỗ theo các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
HS chỉ ra các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã biết.
HS đọc đề, nghiên cứu loại bài toán, chỉ ra các đại lượng liên quan có trong bài toán, các đại lượng đã biết, các đại lượng cần tìm.
HS cùng GV trên cơ sở các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình chỉ ra được:
Gọi x số áo xưởng phải may trong một ngày theo kế hoạch (áo, xN)
Thời gian đội hoàn thành theo kế hoạch: 3000/x
Số áo đội may 1 ngày khi thực hiện: x+6.
Thời gian đội hoàn thành 2650 áo : 2650/ (x+6)
Theo bài ra ta có:
HS nghiên cứu bài toán và chỉ ra được
+ Chiều dài và chiều rộng:
 x và x – 4.
+ Diện tích mảnh vườn: x(x-4)
HS trình bày bài toán trên theo các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Luyện tập- củng cố:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Nắm lại các bước giải bằng cách lập phương trình và xem lại các bài tập đã giải.
+ Làm các BT 41, 42, 43.
Tiết 63 LUYỆN TẬP 
I.Mục tiêu.
- 
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV:
+ HS: 
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 + 
2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
3. Luyện tập- củng cố:
4. Hướng dẫn học ở nhà:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_54_den_63.doc