Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 51+52 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 51+52 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Hoạt động 1 :( 10’)

+Củng cố : các bước giải toán bằng cách lập PT

-GV giới thiệu bài toán dẫn đến việc giải một PTBH một cách ngắn gọn

-GV giới thiệu đó là PTBH một ẩn

+Củng cố : PTBN 1 ẩn ; PTBN 2 ẩn

Tại sao lại là “bậc hai” ; “một ẩn” ở đây là ẩn nào?

-HS lập lời giải từng phần theo câu hỏi của GV

-HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các câu trả lời, rút ra PT cuối.

-HS đứng tại chỗ trả lời

-HS thảo luận theo cặp trả lời 1.Bài toán mở đầu :

-Bài toán : SGK

Gọi bề rộng mặt đường là x(m), 0<><24. phần="" đất="" còn="" lại="" có="">

Chiều dài là 32-2x (m)

Chiều rộng là 24-2x (m)

Diện tích là (32-2x)(24-2x) (m2)

Theo đề ta có PT :

 (32-2x)(24-2x) = 560

hay x2-28x+52 = 0

PT trên là một PTBH một ẩn

 

doc 9 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 51+52 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 25 	 Ngày Soạn: 24/02/2013
 Tiết : 51 	 Ngày Dạy: 26/02/2013
§3.PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN SỐ
I .MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hiểu được ĐN PTBH ; đặc biệt luôn nhớ rằng a0.
2.Kỹ năng: Biết phương pháp giải riêng các PTBH dạng đặc biệt (khuyết b, khuyết c), biết biến đổi PT dạng tổng quát ax2+bx+c=0 (a0) về dạng trong các trường hợp a, b, c là các số cụ thể để giải phương trình.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS thấy được sự gắn bó mật thiết, chặt chẽ giữa yêu cầu cuộc sống và các phát hiện toán học
II.CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ, phấn màu , MTBT
- HS : Bảng nhóm, bút dạ, MTBT.Xem lại ĐN và cách giải PTBN 1 ẩn, phương trình bậc nhất 2 ẩn
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
On định: (1’)
9A3:..
9A4:.
Kiểm tra bài cũ:(4’)ĐN và cách giải PTBN 1 ẩn
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài ghi
Hoạt động 1 :( 10’)
+Củng cố : các bước giải toán bằng cách lập PT
-GV giới thiệu bài toán dẫn đến việc giải một PTBH một cách ngắn gọn
-GV giới thiệu đó là PTBH một ẩn
+Củng cố : PTBN 1 ẩn ; PTBN 2 ẩn
ÞTại sao lại là “bậc hai” ; “một ẩn” ở đây là ẩn nào?
-HS lập lời giải từng phần theo câu hỏi của GV
-HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh các câu trả lời, rút ra PT cuối. 
-HS đứng tại chỗ trả lời 
-HS thảo luận theo cặp trả lời
1.Bài toán mở đầu :
-Bài toán : SGK
Gọi bề rộng mặt đường là x(m), 0<2x<24. Phần đất còn lại có :
Chiều dài là 32-2x (m)
Chiều rộng là 24-2x (m)
Diện tích là (32-2x)(24-2x) (m2)
Theo đề ta có PT :
 (32-2x)(24-2x) = 560
hay x2-28x+52 = 0
PT trên là một PTBH một ẩn
Hoạt động 2 :(5’) ĐỊNH NGHĨA 
-Thử ĐN PTBH ?
-GV hoàn chỉnh và khẳng định ĐN
-Lấy VD
-GV lắng nghe, uốn nắn các sai lầm của HS khi lấy VD. 
+Khắc sâu : tại sao cần a0?
-GV sửa sai, chốt lại giải thích đúng cho HS cả lớp, giới thiệu các PT khuyết b, c
-HS tự rút ĐN PTBH 1 ẩn
-Vài HS nhắc lại
-HS lấy VD chỉ ra các hệ số
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
-HS : a=0Þ PT trở về bậc nhất hoặc không bậc, cho VD chứng tỏ
2.Định nghĩa :
-ĐN : PTBH một ẩn là PT có dạng ax2+bx+c=0 ; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a0
-VD : 
a)x2+7x-10 = 0 (a=1;b=7;c= -10) 
b)-2x2+x = 0 (a= -2; b=1;c= 0)
a) -1 = 0 (a= ;b=0; c= -1)
Hoạt động 3 :(15’) MỘT SỐ VÍ DỤ
-Cho HS giải VD 1
-Cho HS làm bài ?2 theo từng cặp HS cùng bàn cạnh nhau Þ cách giải PT khuyết c
-Cho HS làm bài tập VD 2, ?3, bổ sung thêm các PT :
 14-2x2 =0;-15+5x2 = 0 (mỗi nhóm một PT) Þ thu, phân tích
+Các PT có điểm chung? Cách giải?
-Cho HS làm bài ?4; ?5; ?6; ?7 theo nhóm
-GV chốt lại cách giải PT ở VD3 theo các bước HS đã trình bày khi giải ?4; ?5; ?6; ?7
+Nhấn mạnh từng bước để áp dụng sau này
-1 HS lên bảng giải 
-HS dưới lớp cùng làm, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh bài giải trên bảng 
-HS làm việc Þ KL : đưa về PT tích để giải 
-Các nhóm HS làm việc, kết qủa trình bày trên bảng nhóm, đại diện nhóm trả lời 
+PT khuyết b Þ đưa về dạng x2= 
-Các nhóm HS thực hiện thảo luận ; đại diện nhóm trình bày hướng giải quyết 
-HS quan sát, ghi bài
3.Một số VD về giải PTBH :
VD1 : Giải PT 
 3x2-6x=0 3x(x-2)=0
 S= 
VD2 : Giải PT
4x2 –5=0 x2 = x= 
VD3 : Giải các PT
 2x2-8x+1 = 0
x2-4x+ = 0
x2-4x+4-4+= 0
x2-4x+4 = 4- (x-2)2 = 
x-2= x-2=
Vậy ; 
 4. Củng cố:(8’)
Cho HS làm bài 11 SGK
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
-Học kĩ lý thuyết vở ghi kết hợp SGK, xem lại các VD và BT đã chữa
-BTVN : các bài tập 12 đến 14 SGK phần còn lại
6. Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần: 25 Ngày Soạn : 24/2/2013
LUYỆN TẬP
 Tiết: 52 	 Ngày Dạy : 26/2/2013
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: : Củng cố định nghĩa phương trình bậc hai, Học sinh xác định thành thạo các hệ số của phương trình bậc hai
2. Kỹ năng: Học sinh giải thành thạo các phương trình bậc hai khuyết hệ số b hoặc hệ số c.HS biết cách giải phương trình bằng cách biến đổi như ví dụ 3.
3.Thái độ: Giáo dục cho HS thấy được sự gắn bó mật thiết, chặt chẽ giữa yêu cầu cuộc sống và các phát hiện toán học
II.CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ, phấn màu , MTBT
- HS : Bảng nhóm, bút dạ, MTBT.Xem lại ĐN và cách giải PTBN 1 ẩn, phương trình bậc nhất 2 ẩn
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
On định: (1’)
9A3:..
9A4:..
Kiểm tra bài cũ:(4’)
 Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn ? cho ví dụ chi ro a,b,c?
GV nhận xét và cho điểm
3. Bài mới:
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
GV cho HS làm bài tập 12/42(10’)
Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét và chốt lại cách giải
Chú ý cho HS khi giải những phương trình khuyết hệ số b hoặc c.
GV cho HS làm bài tập 13/43(10’)
Làm thế nào để biết được ta cần cộng thêm số bao nhiêu ?
Như vậy ta cần cộng với số nào để VT trở thành hằng đẳng thức ?
GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện câu b
GV nhận xét và sửa lại.
GV cho HS làm bài 14/43(10’)
Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Sau một vài phút, GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
GV nhận xét và chốt lại cách giải.
3 HS lên bảng trình bày
các HS còn lại làm vào vở và nhận xét
HS viết 
Dưới dạng : 
HS trả lời : ta cần cộng thêm vào hai vế số 16.
HS cả lớp làm câu b
Một HS lên bảng trình bày
Các HS còn lại nhận xét
HS làm việc theo nhóm
Các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm nhìn vào kết quả để nhận xét cho nhau.
Bài 12/42. Giải các phương trình sau :
a) x2 - 8 = 0
x2 = 8
x = 
Vậy phương trình có hai nghiệm :
 x1 = , x2 = 
d) 
Vậy phương trình có hai nghiệm :
 x1 = 0, x2 = 
c) 0,4x2 + 1 = 0
Phương trình vô nghiệm
Bài 13/43
Bài 14/43 Giải phương trình
Vậy phương trình có hai nghiệm 
x1 = - ½, x2 = - 2 
4. Củng cố:(7’)
Muốn giải phương trình khuyết hệ số b ta làm thế nào ?
Muốn giải phương trình khuyết hệ số c ta làm thế nào ?
GV nhắc lại cách giải phương trình như bài tập 14
5. Hướng dẫn về nhà:(3’)
Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm về phương trình bậc hai
Đọc trước bài tiếp theo đặc biệt chuẩn bị trả lời trước các ?
6. Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tuần: 26 Ngày Soạn : 26/2/2012
§4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
Tiết: 53 	 Ngày Dạy : 28/2/2012
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức: HS nhớ biệt thức r = b2 - 4ac và nhớ kỹ với điều kiện nào của r thì phương trình vô nghiệm, có nghiệp kép, có hai nghệm phận biệt.
 * Kỹ năng: HS nhớ và vận dụng được thành thạo được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải phương trình bậc hai.
 * Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác.
II.CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ, phấn màu , MTBT
- HS : Bảng nhóm, bút dạ, MTBT.Xem lại ĐN và cách giải PTBN 1 ẩn, phương trình bậc nhất 2 ẩn
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
On định: (1’)
Kiểm tra bài cũ:(6’)
 Phát biểu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn ?
Giải phương trình sau :x2 - 6x = 0
 3. Bài mới:
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
GV yêu cầu HS nhắc lại đồng thời GV ghi lại cách biến đổi phương trình :
2x2 – 8x + 1 = 0
sau đó GV cho HS áp dụng để biến đổi phương trình tổng quát 
ax2 + bx + c = 0 (a0)
GV cho HS chú ý đến vế phải của phương trình (2).
(2) có nghiệm hay không phụ thuộc vào tử của VP
cho nên người ta ký hiệu 
r = b2 - 4ac
GV phát phiếu học tập cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm . 
GV yêu cầu các nhóm HS làm ?1/44 vào phiếu học tập .
Yêu cầu HS giải thích ?2
GV nhận xét và sửa lại
Từ ?1và ?2 các em hãy nêu tóm tắt cách giải phương trình bậc hai bằng công thức nghiệm ?
GV dùng bảng phụ ghi tóm tắt lên bảng phụ .
GV lần lượt nêu các ví dụ
Yêu cầu HS xác định các hệ số a, b, c.
Viết biệt thức r và thay số vào để tính.
Phương trình có biệt thức r dương hay âm ?
Như vậy phương trình có mấy nghiệm ?
GV cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ thông qua ví dụ 2
GV dùng bảng phụ ghi nội dung ví dụ 2
giải các phương trình
b, 2x2 – 3x + 5 = 0
c,-x2 + 2x + 3 = 0
d, 
e,-6x2 + x + 5 = 0
-1;3
PTVN
1/2
3
-1;3
PTVN
1;-5/6
- GV hướng dẫn luật chơi .
GV hướng dẫn HS thực hiện trong 3 phút .
Yêu cầu HS xác định các hệ số a, b, c.
Viết biệt thức r và thay số vào để tính.
Phương trình có biệt thức r dương hay âm ?
Như vậy phương trình có mấy nghiệm ?
Yêu cầu HS yêu cầu HS lên bảng trình bày .
GV nhận xét và chốt lại công thức 
HS nhắc lại các buớc biến đổi để giải phương trình
2x2 – 8x + 1 = 0
dựa vào đó để học sinh biến đổi phương trình tổng quát
Các nhóm HS thực hiện ?1 và 
HS giải thích ?2
Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.
Các HS còn lại nhận xét
HS suy nghĩ trả lời
HS xác định các hệ số a, b, c của phương trình đồng thời viết biệt thức r và thay các hệ số vào biệt thức r
HS tính và trả lời.
HS xác định các hệ số a, b, c của phương trình đồng thời viết biệt thức r và thay các hệ số vào biệt thức r
HS tính và trả lời.
HS quan sát
HS chú ý
HS xác định các hệ số a, b, c của phương trình đồng thời viết biệt thức r và thay các hệ số vào biệt thức r
HS tính và trả lời.
HS lên bảng trình bày .
1. Công thức nghiệm(18’)
Biến đổi phương trình tổng quát
ax2 + bx + c = 0 (a0) (1)
 ax2 + bx = - c 
Kí hiệu : r = b2 - 4ac
Khi đó ta có : 
Tóm tắt : SGK/44
2. Ap dụng (14’)
Ví dụ 1 : giải phương trình
3x2 + 2x – 5 = 0
(a = 3; b = 2; c = - 5)
r = b2 - 4ac = 22 - 4.3( - 5)
= 4 + 60 =64
Do r = 64 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Ví dụ 2 : giải các phương trình
r = b2 - 4ac = ( - 6)2 - 4.1.9
= 36 - 36 = 0
Do đó phương trình có nghiệm kép 
b, 2x2 – 3x + 5 = 0
(a = 2 ; b = - 3; c = 5)
r = b2 - 4ac = ( - 3)2 - 4.2.5
= 9 - 40 = - 31
Vì r = - 31 < 0 nên phương trình vô nghiệm.
c,-x2 + 2x + 3 = 0
(a = -1 ; b = 2; c = 3)
r = b2 - 4ac = 22 - 4.( - 1)3
= 4 + 12 = 16
Do r = 16 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt :
d, 
4. Củng cố:(4’)Nhắc lại công thức nghiệm của phương trình bậc hai.
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)Học thuộc công thức nghiệm của phương trình bậc hai.BTVN : 15, 16/45
6. Rút kinh nghiệm :
Tuần: 26	 Ngày Soạn : 26/2/2012
LUYỆN TẬP
Tiết: 54	 	 Ngày Dạy : 28/2/2012
I. MỤC TIÊU
* Kiến thức:HS biết khi gặp PT dạng khuyết không nên sử dụng công thức nghiệm để giải, chỉ dùng công thức nghiệm giải PT đầy đủ.
* Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng giải PT bậc hai một ẩn dạng khuyết và dạng đầy đủ 
* Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vận dụng công thức nghiệm
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ ghi BT
HS: Làm BT, bút , giấy nháp
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
On định: (1’)
Kiểm tra bài cũ:(6’)
HS1: Viết công thức nghiệm giải PT bậc hai một ẩn, làm bài 16 a
HS2: Giải PT: y2 – 8y + 16 = 0
HS3: Giải PT: 16z2 + 24z + 9 = 0
 3. Bài mới
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
HD 1:(10’)Giải các phương trình sau:
GV ghi 2 PT a), b)
GV gọi hai HS lên thực hiện giải hai phương trình a) và b)
GV cùng HS sửa bài
So sánh cách giải dùng công thức nghiệm và cách giải không dùng công thức nghiệm 
GV nhấn mạnh: khi gặp những phương trình khuyết ta không nên giải bằng công thức nghiệm mà nên giải theo cách bài trước đã biết
GV gọi một HS lên bảng thực hiện
GV cùng HS sửa bài
HD 2:(11’)Tìm m để PT sau vô nghiệm, có nghiệm kép:
GV giới thiệu hướng làm
Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm nhò (2 người)
GV cùng HS sửa bài cho các nhóm
Hai HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp tự giải vào vở
HS có thể dùng công thức nghiệm hoặc không
Cách giải không dùng công thức nghiệm nhanh nhơn
Một HS lên bảng thực hiện
HS dưới lớp tự thực hiện vào vở
HS thực hiện theo nhóm nhỏ trình bày ra bảng phụ
Đại diện các nhóm nộp bảng
1. Giải các phương trình sau:
a) 3x2 – 5 = 0
Vậy PT có 2 nghiệm 
b) 3x2 + 4x = 0
PT có hai nghiệm x1 = 0; 
c) 
Vậy PT vô nghiệm
2. Tìm m để PT sau vô nghiệm, có nghiệm kép:
x2 – 2x + m = 0
a = 1; b = – 2; c = m
D = b2 – 4ac = ( – 2)2 – 4.1.m = 4 – 4m
* Để PT vô nghiệm thì D < 0 
Hay: 4 – 4m 1
* Để phương trình có nghiệm kép thì D = 0
Hay: 4 – 4m = 0 Û m = 1
Vậy với m > 1 thì PT trên vô nghiệm, với m = 1 thì PT trên có nghiệm kép
3.Củng cố:KIỂM TRA 15’
Đề bài:
Giải phương trình sau:2x2 + 6x -8 = 0
Vẽ trên cùng một mptd đồ thị của hai hs y=2x2 và y=-6x+8.
Chứng tỏ nghiệm của pt câu a là hoành độ giao điểm của hai đồ thị ở câu b.
Đáp án:
Mỗi câu a,b giải đúng được 4 đ
Câu c giải đúng được 2 đ
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
BTVN: 20, 21, 24 SBT tr 40, 41
6. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 9 tuan 25 tiet 5152.doc