I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, lấi được ví dụ minh họa
- Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất và phương trình tích.
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức
- Ôn lại các cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình tích
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: sĩ số
2: Kiểm tra bài cũ:
- Giải hệ phương trình sau
x – y = 3
3x – y = 2
3: Bài mới:
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 37 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG CỘNG ĐẠI SỐ I - Mục tiêu: - Học sinh biết cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, lấi được ví dụ minh họa - Rèn kỹ năng giải phương trình bậc nhất và phương trình tích. II - Chuẩn bị: - Nội dung kiến thức - Ôn lại các cách giải phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình tích III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: sĩ số 2: Kiểm tra bài cũ: - Giải hệ phương trình sau x – y = 3 3x – y = 2 3: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về quy tắc cộng đại số - Cho học sinh tự tìm hiểu thông tin Sgk(16) - Quy tắc cộng đại số khi giải hệ phương trình gồm mấy bước? - Cho học sinh tự tìm hiểu ví dụ Sgk(17) - Em hãy lý giải các bước biến đổi để giải hệ phương trình trong ví dụ Sgk - Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung quy tắc cộng đại số Hoạt động 2: Áp dụng giải hệ phương trình - Khi các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau (hoặc đối nhau) thì ta tiến hành bước nào? - Để giải hệ phương trình này ta tiến hành phép cộng hay trừ? - Cho một học sinh lên bảng thực hiện phép tính, yêu cầu dưới lớp làm nháp - Gọi học sinh nhận xét đánh giá * Ở ví dụ 2 ta tiến hành phép cộng hay trừ? - Học sinh tìm hiểu thông tin Sgk về quy tắc cộng đại số - Khi giải hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số ta qua 2 bước. - Học sinh hạt động đọc lập tìm hiểu ví dụ Sgk(17) - Bước 1 ta cộng hai vế của hệ phương trình để triệt tiêu đại lượng y - Tiếp theo ta giải PT một ẩn để tìm x - Sau cùng ta thay giá trị của x vào PT ban đầu để tìm y - Khi đó ta chỉ việc trừ (hoặc cộng) hai vế tương ứng của hai phương trình - Ta tiến hành phép cộng, vì cả hai phương trình có hệ số của y là đối nhau - Học sinh lên bảng trình bày - Học sinh nhận xét đánh giá. - Ở ví dụ 2 ta tiến hành phép trừ, sau khi tìm được y ta thay thế để tìm được x 1. Quy tắc cộng đại số Bước 1: Cộng hay trừ từng vế của phương trình đã cho để được một phương trình mới Bước 2: Dùng phương trình mới thay thế cho một trong hai phương trình của hệ ban đầu Ví dụ: 2x – y = 1 (1) x + y = 2 (2) - Cộng từng vế của hệ phương trình với nhau ta được (2x – y) + (x + y) = 1 + 2 Þ 3x = 3 - Thay 3x = 3 vào một trong hai phương trình ta được. hay 3x = 3 2x – y = 1 x + y = 2 3x = 3 2; Áp dụng. a) Trường hợp các hệ số cùng một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau VD1: (I) 2x + y = 3 x – y = 6 - Lấy PT (1) cộng với PT (2) ta được. 3x = 9 Û x = 3 (I) Û Û x = 3 x = 3 x – y = 6 y = - 3 - Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (3; - 3) (II) VD2: 2x + 2y = 9 2x – 3y = 4 - Trừ hai vế của hệ phương trình ta được. 5y = 5 Û y = 1 (II) Û Û 2x + 2y = 9 x = 3.5 y = 1 y = 1 * Khi các hệ số không bằng nhau, hay đối nhau thì ta tiến hành như thế nào? - Giáo viên cho HS thảo luận nhóm để tìm cách giải - Gọi đại diện nhóm trả lời - Khi đã đưa hệ phương trình về dạng có cùng hệ số của ẩn thì cách giải giống như các ví dụ trên - Học sinh suy nghĩ - Học sinh thảo luận nhóm tìm hướng giải - Ta nhân hai vế của PT(1) với 2; PT(2) với 3 - Hoặc nhân hai vế của PT(1) với 3; PT(2) với 2 Û 9x + 6y = 21 4x + 6y = 6 b) Trường hợp các hệ số không bằng nhau, hay đối nhau VD3: 3x + 2y = 7 2x + 3y = 3 Û 6x + 4y = 14 6x + 9y = 9 - Trừ hai vế ta được. - 5y = 5 Û y = - 1 - Thay y = - 1 vào một trong hai phương trình ta tìm được x = 3 - Vậy hệ PT có duy nhất nghiệm là (3 ; - 1) Hoạt động 3: Luyện tập - Cho học sinh đọc phần tổng quát Sgk(18) - Cho HS lên bảng thực hiện giải bài 20 Sgk(19) - Gọi học sinh nhận xét - Học sinh đọc to phần tổng quát - HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp * Tổng quát : SGK (18) Bài 20 Sgk(19) 3x + y = 3 (1) 2x – y = 7 (2) - Cộng hai vế ta được: 5x = 10 Û x = 2 Thay x = 2 vào PT (2) Þ y = - 3 4 - Hướng dẫn về nhà: - Xem lại lý thuyết, các cách biến đổi để thực hiện được phương pháp cộng đại số khi giải hệ phương trình, - Giải các bài tập SGK (19) chuẩn bị tốt tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: