I - Mục tiêu:
- Học sinh nêu được các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, lấy đươc ví dụ minh họa
- Vận dụng được kiến thức để làm bài tập
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức.
- Ôn lại các kiến thức về cách giải phương trình bậc nhất một ẩn
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: sĩ số;
2: Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải phương trình bậc nhất một ẩn?
3: Bài mới:
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 34 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I - Mục tiêu: - Học sinh nêu được các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, lấy đươc ví dụ minh họa - Vận dụng được kiến thức để làm bài tập II - Chuẩn bị: - Nội dung kiến thức. - Ôn lại các kiến thức về cách giải phương trình bậc nhất một ẩn III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: sĩ số; 2: Kiểm tra bài cũ: - Nêu các bước giải phương trình bậc nhất một ẩn? 3: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu quy tắc thế - Cho học sinh đọc thông tin (Sgk 13) về quy tắc thế - Rút x từ phương trình (1) ta được PT nào? thế PT đó vào PT (2) ta được hệ phương trình nào? - Giải phương trình một ẩn y ta được nghiệm là bao nhiêu? Thay giá trị y vào phương trình (1) ta được x là bao nhiêu? - Em hãy nêu lại các bước giải hệ PT bằng phương pháp thế? - Học sinh đọc thông tin Sgk + Rút x từ PT (1) ta có x = 2 + 3y thế vào PT (2) Ta được hệ PT mới - Giải PT (4) ta tìm được y = - 5 - Thay y = 4 vào phương trình (1) ta tìm được x = - 13 - Học sinh trả lời 1. Quy tắc thế - Sgk(13) Ví dụ: Xét hệ phương trình: x – 3y = 2 (1) - 2x + 5y = 1 (2) Û x = 2 + 3y (3) - 2(2 + 3y) + 5y = 1 (4) Û x = 2 + 3y y = - 5 Û x = -13 y = -5 - Vậy hệ PT có 1nghiệm duy nhất là (-13; -5) Hoạt động 2: Áp dụng. - Cho học sinh tự tìm hiểu ví dụ Sgk(14) và lý giải các bước làm - Gọi HS trả lời - Cho học sinh hoạt động nhóm thực hiện trình bày lời giải cho câu hỏi 1 - Thu lại kết quả cho học sinh nhận xét đánh giá - Học sinh hoạt động độc lập tìm hiểu ví dụ Sgk (tr14) - Bước 1: rút y từ PT (1) thế vào PT (2) - Bước 2: Giải PT (2) tìm được x = 2 - Bước 3: Thế giá trị x = 2 vào PT (1) tìm được y = 1 - HS hoạt động nhóm trình bày lời giải vào bảng nhóm. - Học sinh nhận chéo giữa các nhóm 2. Áp dụng: Giải hệ PT. 2x – y = 3 x + 2y = 4 Û y = 2x - 3 x + 2(2x - 3) = 4 Û y = 2x - 3 5x – 6 = 4 Û Û y = 2x - 3 x = 2 x = 2 y = 1 - Vậy hệ PT có 1 nghiệm là (2;1) Ví dụ: 4x – 5y = 3 3x – y = 16 Û 4x – 5(3x – 16) = 3 y = 3x – 16 Û Û - 11x + 80 = 3 x = 7 y = 3x – 16 y = 5 - Vậy hệ PT có 1 nghiệm là (7;5) Hoạt động 3: Những chú ý cần thiết - Cho HS lên bảng thực hiện ví dụ 1 - Em có nhận xét gì về phương trình (1) sau khi đã thế PT (2) vào - Vậy ta có kết luận gì? - Cho HS lên bảng thực hiện ví dụ 2 - Sau khi thế PT (1) vào PT(2) và giải PT (2) em có nhận xét gì? - Vậy ta có kết luận gì? - Một HS lên bảng thực hiện trình bày lời giải. Dưới lớp làm nháp - Sau khi thế phương trình (2) vào PT (1) ta thấy PT (1) có vô số nghiệm Học sinh trả lời - Một HS lên bảng thực hiện trình bày lời giải. Dưới lớp làm nháp - Sau khi thế PT(1) vào PT (2) ta thấy PT (2) vô nghiệm Chú ý: Sgk(14) VD1: 4x – 2y = - 6 - 2x + y = 3 Û 4x – 2(2x + 3) = - 6 y = 2x + 3 Û 0 x = 0 (1) y = 2x + 3 (2) - Vì PT (1) có vô số nghiệm nên hệ PT có vô số nghiệm. VD 2: 4x + y = 2 8x + 2y = 1 Û y = 2 – 4x 8x + 2(2 – 4x) = 1 Û y = 2 – 4x (1) 4 = 1 (2) - Vì PT (2) vô nghiệm nên hệ phương trình vô nghiệm. Hoạt động 4: Luyện tập , củng cố. - Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải bài 12 Sgk(15) - Gọi học sinh nhận xét đánh giá. - Học sinh lên bảng trình bày, dưới lớp làm nháp. - Học sinh nhận xét đánh giá. 3. Luyện tập: Bài 12: Sgk(15) x – y = 3 3x – 4y = 2 Û x = 3 + y 3(3 + y) – 4y = 2 Û Û x = 3 + y x = 10 9 – y = 2 y = 7 - Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm là (10;7) 4 - Hướng dẫn về nhà: - Xem kỹ lại các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Tự lấy ví dụ minh họa - Giải các bài tập Sgk(15) chuẩn bị tiết sau ôn tập.
Tài liệu đính kèm: