Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33, Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33, Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

1. Qui tắc cộng đại số (15’)

GV yêu cầu một HS đọc qui tắc

GV nêu ví dụ 1:

Ap dụng qui tắc vào ví dụ 1 :

Bước 1 : Cộng từng vế hai phương trình của hệ (I), ta được phương trình nào ?

Bước 2 : Dùng (*) thay thế cho (1) thì ta được hệ nào ? Thay thế cho (2) ta được hệ nào ?

GV yêu cầu HS làm ?1 vào nháp

Cho một HS lên bảng thực hiện

GV nhận xét và chốt lại qui tắc.

2. Ap dụng(14’)

a. Trường hợp 1:

GV nêu ví dụ :

- Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ (I) có gì đặc biệt ?

- Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được phương trình nào?

GV thực hiện tiếp bước 2 ntn ?

GV kết luận nghiệm của hệ phương trình.

GV nêu ?3

Yêu cầu làm việc theo nhóm sau một vài phút GV yêu cầu các nhóm trao đổi kết quả.

GV treo bảng phụ có lời giải ?3

GV nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm.

b. Trường hợp 2

GV nêu ví dụ :

Ở Hệ phương trình này các hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau và không Đồi nhau như vậy ta giải ntn ?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33, Bài 4: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§4 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
Tuần: 16 Ngày Soạn : 08/12/2012
Tiết: 33	 Ngày Dạy : 10/12/2012
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Giúp học sinh cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng đại số.HS cần hiểu cách giải hệ hai phươnh trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. 
2.Kỹ năng: Kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
IICHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi BT
HS: Bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định: (1’)
9A3:.
9A4:.
Kiểm tra bài cũ:(6’)
HS 1 : Phát biểu tắc thế ? làm bài tập 16a/16.
HS 2 : Làm bài tập 17a/16
GV nhận xét và cho điểm. 
Bài mới:
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
Qui tắc cộng đại số (15’)
GV yêu cầu một HS đọc qui tắc
GV nêu ví dụ 1:
Ap dụng qui tắc vào ví dụ 1 :
Bước 1 : Cộng từng vế hai phương trình của hệ (I), ta được phương trình nào ?
Bước 2 : Dùng (*) thay thế cho (1) thì ta được hệ nào ? Thay thế cho (2) ta được hệ nào ?
GV yêu cầu HS làm ?1 vào nháp
Cho một HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét và chốt lại qui tắc.
2. Ap dụng(14’)
a. Trường hợp 1:
GV nêu ví dụ : 
- Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ (I) có gì đặc biệt ?
- Cộng từng vế hai phương trình của hệ ta được phương trình nào?
GV thực hiện tiếp bước 2 ntn ?
GV kết luận nghiệm của hệ phương trình.
GV nêu ?3
Yêu cầu làm việc theo nhóm sau một vài phút GV yêu cầu các nhóm trao đổi kết quả.
GV treo bảng phụ có lời giải ?3
GV nhận xét, đánh giá kết quả của nhóm.
b. Trường hợp 2 
GV nêu ví dụ :
Ở Hệ phương trình này các hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau và không Đồi nhau như vậy ta giải ntn ?
Nhân hai vế của phương trình (1) với 2 và hai vế của phương trình (2) với 3, ta được hệ nào ?
Đến đây hệ của cùng một ẩn có gì đặc biệt ?
GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm tiếp.
GV nhận xét và chốt lại vấn đề.
Một vài học sinh đọc qui tắc
HS thực hiện phép cộng vòa nháp và trả lời.
HS viết hai hệ phương trình tương ứng.
HS cả lớp làm nháp.
2 HS lên bảng làm
các HS còn lại nhận xét
- Các hệ số của y trong hai phương trình của hệ (I) Đồi nhau.
HS thực hiện phép cộng.
HS Nêu cách thực hiện tiếp bước 2.
HS làm việc theo nhóm
Các nhóm trao đổi kết quả 
HS dưa vào bảng phụ để nhận xét cho nhau.
HS thực hiện phép nhân.
HS trả lời
Một HS lên bảng giải tiếp
Các HS còn lại làm tiếp vào vở và nhận xét.
1. Qui tắc cộng đại số : SGK/16
Ví dụ 1 : Xét hệ phương trình :
Bước 1 : Cộng từng vế hai phương trình của hệ (I), ta được:
(2x – y) + (x + y) = 3 
hay 3x = 3 (*)
Bước 2 : Dùng (*) thay thế cho phương trình (1), ta được hệ : ; Hoặc thay thế cho phương trình (2), ta được hệ
?1 : Bảng phụ
2. Ap dụng 
a. Trường hợp 1 : (Các hệ số của cùng một ẩn bằng nhau hoặc Đồi nhau)
Ví dụ : xét hệ phương trình
Cộng từng vế hai phương trình của hệ (I), ta được : 
3x = 9 x = 3
Do đó : 
(I)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất 
(x ; y) = (3 ; -3)
?3: Bảng phụ
b. Trường hợp 2 : (Các hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau và không Đồi nhau)
Ví dụ : Xét hệ phương trình 
Nhân hai vế của phương trình (1) với 2 và hai vế của phương trình (2) với 3, ta có hệ tương đương :
Tóm tắt : sgk/18
4. Củng cố:(7’) 
Nhắc lại qui tắc công đại số ?
Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng ta cần chú ý đến hệ số của cùng một ẩn.
Hệ số ntn thì ta cộng ? Khi nào ta trừ ?
Khi hệ số không đặc biệt ta làm ntn ?
Cho HS làm BT 20/19 tại lớp.
GV nhận xét và sửa lại đồng thời chốt lại cách giải.
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
Xem lại qui tắc cộng và các ví dụ về hai trường hợp cụ thể.
BTVN : 21, 21, 23/19
6. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 9 tuan 16 tiet 33.doc