Hoạt động 1: (10)
GV giới thiệu cho HS như thế nào là quy tắc thế.
Từ (1) thì x = ?
Thay x = 2 + 3y vào (2) thì ta được gì?
Với biểu thức trên thì ta tính được y = ?
Với y = -5 thì x = ?
Ta nói hệ (*) có nghiệm duy nhất (x;y) = (-13;-5). Cách biến đổi như trên được gọi là quy tắc thế.
Hoạt động 2:
Từ (1) thì y = ?
Thay y = 2x–3 vào (2)
Giải phương trình x + 2(2x – 3) = 4 ta được x = ?
x = 2 thì y = ?
HS chú ý theo dõi.
x = 2 + 3y
-2(2 + 3y) + 5y = 1
y = -5
x = -13
HS chú ý theo dõi.
y = 2x – 3
x = 2
y = 1 1. Quy tắc thế:
VD: Xét hệ phương trình
(*)
B1: Từ (1) ta có: x = 2 + 3y
B2: Thay x = 2 + 3y vào (2) ta có hệ:
Hệ (*) có nghiệm duy nhất (x;y) = (-13;-5). Cách biến đổi như trên được gọi là quy tắc thế.
2. Áp dụng:
BT1: Giải hệ phương trình
(I)
Vậy: hệ (I) có nghiệm duy nhất (2;1).
Tuần: 16 Tiết: 32 Ngày Soạn: 02 / 12 / 2011 Ngày Dạy: 05 / 12 / 2011 §3. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc thế. 2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng giải hệ PT bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. 3) Thái độ: - Rèn tính nhanh nhẹn, tính đúng, tính cẩn thận II. Chuẩn Bị: GV: Bảng phụ, thước thẳng - HS: Xem trước bài 3, phiếu học tập. III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, Vấn đáp tái hiện, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’) 9A2 : 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Thế nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? Cho VD. Khi nào thì hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm, vô số nghiệm, có nghiệm duy nhất? 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (10’) GV giới thiệu cho HS như thế nào là quy tắc thế. Từ (1) thì x = ? Thay x = 2 + 3y vào (2) thì ta được gì? Với biểu thức trên thì ta tính được y = ? Với y = -5 thì x = ? Ta nói hệ (*) có nghiệm duy nhất (x;y) = (-13;-5). Cách biến đổi như trên được gọi là quy tắc thế. Hoạt động 2: Từ (1) thì y = ? Thay y = 2x–3 vào (2) Giải phương trình x + 2(2x – 3) = 4 ta được x = ? x = 2 thì y = ? HS chú ý theo dõi. x = 2 + 3y -2(2 + 3y) + 5y = 1 y = -5 x = -13 HS chú ý theo dõi. y = 2x – 3 x = 2 y = 1 1. Quy tắc thế: VD: Xét hệ phương trình (*) B1: Từ (1) ta có: x = 2 + 3y B2: Thay x = 2 + 3y vào (2) ta có hệ: Hệ (*) có nghiệm duy nhất (x;y) = (-13;-5). Cách biến đổi như trên được gọi là quy tắc thế. 2. Áp dụng: BT1: Giải hệ phương trình (I) Vậy: hệ (I) có nghiệm duy nhất (2;1). HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG GV Cho HS thảo luận nhóm GV nhận xét chung và chốt ý HS thảo luan nhóm Các nhóm trình bày kết quả Các nhóm nhận xét kết quả lẫn nhau . BT2: Giải hệ phương trình (II) Phương trình (*) có vô số nghiệm nên hệ (II) có vô số nghiệm. Tập nghiệm: 4. Củng Cố: 3’) - GV chốt lại các trường hợp xảy ra khi giải hệ phương trình. Chú ý cho HS các trường hợp đặc biệt. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (1’) - Về nhà xem lại các VD và các bài tập đã giải. Làm các bài tập 12, 13. 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:
Tài liệu đính kèm: