I/ Mục tiêu:
Qua bài này, hs cần:
- Nắm được khái niệm pt bậc nhất hai ẩnvà nghiệm của nó.
- Hiểu tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.
- Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đt biểu diễn tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn.
II/ Chuẩn bị:
- Thước, giáo án.
- Thứơc, vẽ đt, tính giá trị của x hoặc y.
III/ Tiến trình bài giảng:
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Tiết 30 Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Bài1: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN *** I/ Mục tiêu: Qua bài này, hs cần: Nắm được khái niệm pt bậc nhất hai ẩnvà nghiệm của nó. Hiểu tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó. Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đt biểu diễn tập nghiệm của pt bậc nhất 2 ẩn. II/ Chuẩn bị: Thước, giáo án. Thứơc, vẽ đt, tính giá trị của x hoặc y. III/ Tiến trình bài giảng: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới: Hđ của Thầy Hđ của trò Nội dung Gv trình bày khái niệm như sgk. Gọi hs cho vd và xác định các hệ số. GV giới thiệu nghiệm của pt và hướng dẫn hs tìm nghiệm của pt trong vd trên. Gv nêu chú ý sgk. Cho hs làm ?1, ?2. Gv hướng dẫn hs tìm tập nghiệm của ptbn 2 ẩn 2x – y = 1 => y =? Cho hs giải ?3. Vẽ đt y = 2x – 1 pt 0x + 2y = 4 => y=? =>NTQ. Gọi hs vẽ đt y=2 Tương tự cho c/. Từ đó nêu tổng quát như sgk. ?1/ (1;1), (0,5;0) là nghiệm của pt 2x-y=0. ?2/ pt 2x-y=0 có vô số nghiệm. => y = 2x - 1 (-1;-3); (0;-1); (1;1) b/ => y = 2 1/ Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn: *TQ: (ghi như sgk) VD: hs ghi. * Nghiệm của pt là cặp số (x0;y0) . Vd: * Chú ý: sgk. * Dùng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân hay pt tương đương để biến đổi pt bậc nhất hai ẩn. 2/ Tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn: *Vd:a/ Pt 2x – y = 1 có tập nghiệm là: S= hoặc NTQ: Biểu diễn trên mp Oxy là đt có pt 2x – y = 1 hay y = 2x - 1. (Hs vẽ dt) b/ pt 0x + 2y = 4 có NTQ: (xR; y=2). Biểu diễn tập nghiệm là đt y = 2Ox . (hs vẽđt) c/ Pt 4x + 0y = 6 có NTQ : (x=1,5; yR). Biểu diễn tập nghiệm là đt x=1,5 Oy. (hs vẽ) * Tổng quát: (ghi sgk) Kiểm tra 15’ I/ Trắc nghiệm: (6 điểm) * Điền vào chổ trống: “Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức. . . . . . . . . . .. . . . trong đó . . . . . . . . . . . .. . .. .. . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . .” * Khoanh tròn câu đúng: 1/ Hai đt (d): y=x+2 và (d’):y=x-1 a/ Trùng nhau. b/ song song nhau. c/ cắt nhau. 2/ Cho đt y = ax - 5 song song với đt y = -3x. Xác định a bằng: a/ a = 3. b/ a = 2. c/ a =-2. d/ a =-3. 3/ Cho đt y = 4x+b đi qua điểm ( 2;3). Xác định b bằng: a/ b = 1. b/ b = 3. c/ b = -5. d/ b = 11. * Điền “Đúng – sai”: a/ Hs y=x+2 nghịch biến ; b/Hs y = -3x nghịch biến II/ Tự luận: (4điểm) Cho (d) y=x+2 và (d’) y=x-1 a/ Vẽ d và d’ trên cùng hệ trục toạ độ. b/ Vẽ đt a song song với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng 3. Tính diện tích và chu vi của hình tạo bởi 3 đt trên và trục Ox. Đáp án: I/ 1c; 2b; 3d; 4c; 5 S, Đ II/ a/Vẽ đúng mỗi đt: 1đ b/ Vẽ đúng đt a: 0,5đ Chỉ ra tứ giác là hình bình hành: 0,5đ Tính đúng cạnh 3đv, cạnh 3; chu vi 6(1+) và diện tích 9 (đvdt): 1đ 5/ Dặn dò: Hs học bài và làm bài sgk. Đọc bài em chưa biết; bài 2. IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: