I - Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng tính căn bậc hai của một số và tìm điều kiện xác định của một biểu thức dưới dấu căn
- Vận dụng được các kiến thức về căn thức để phân tích biểu thức thành nhân tử, để giải phương trình ở dạng đơn giản.
II - Chuẩn bị:
- GV: Nội dung kiến thức giải trước các bài tập
- HS : Ôn lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1ph) sĩ số : .
2: Kiểm tra bài cũ: (0 ph)
Kết hợp trong giờ
3: Bài mới: (43 ph)
Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết: 3 LUYỆN TẬP (Bài căn thức bậc hai và hằng đẳng thức ) I - Mục tiêu: - Rèn kỹ năng tính căn bậc hai của một số và tìm điều kiện xác định của một biểu thức dưới dấu căn - Vận dụng được các kiến thức về căn thức để phân tích biểu thức thành nhân tử, để giải phương trình ở dạng đơn giản. II - Chuẩn bị: - GV: Nội dung kiến thức giải trước các bài tập - HS : Ôn lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: (1ph) sĩ số :. 2: Kiểm tra bài cũ: (0 ph) Kết hợp trong giờ 3: Bài mới: (43 ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (13 ph)Ôn lại kiến thức, chữa bài tập - Điều kiện để tồn tại căn thức bậc hai là gì? - GV cho 3 học sinh lên bảng thực hiện các ý a,b,d của bài 6 - Gọi HS nhận xét đánh giá. * Để rút gọn được biểu thức ta phải làm gì? - GV cho 3 học sinh lên bảng thực hiện các ý a,b,d của bài 6 - Gọi HS nhận xét đánh giá. - Để tồn tại căn thức bậc hai thì biểu thức dưới dấu căn phải luôn dương. - HS lên bảng thực hiện. HS nhận xét Ta áp dụng hằng đẳng thức - HS lên bảng thực hiện. HS nhận xét I - Chữa bài tập: Bài 6 SGK (tr 10) a) có nghĩa khi a > 0 b) có nghĩa khi a < 0 d) có nghĩa khi 3a + 6 > 0 Û a > - 2 Bài 8 SGK (tr 10) Rút gọn a) = = 2 - (vì 2 >) b) = = - 3 ( vì > 3) d) Với a < 2 ta có: 3= 3( 2 - a) Hoạt động 2; (30 ph)Luyện tập: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài 11 SGK (11) - Để tính được kết quả trước hết ta phải làm gì? - Gọi một học sinh khá lên bảng trình bày. dưới lớp làm nháp. * GV nhận xét, chốt lại cách làm theo thứ tự phép tính. - Học sinh đọc bài - Ta phải tính căn bậc hai của các số trước rồi mới thực hiện phép tính. - HS lên bảng thực hiện phép tính II - Luyện tập; Bài 11: SGK (tr 11) Tính: a)= = 4.5 + 14.7 = 118 b) 36 : = = 36 : - 13 = = 36 : 2.9 - 13 = - 11 - Căn thức bậc hai của một biểu thức có nghĩa khi nào? - Cho HS lên bảng thực hiện ý a) bài 12 - Gọi HS nhận xét đánh giá - Hướng dẫn HS làm ý b) * Thực chất chất của việc tìm điều kiện tồn tại căn thức là ta phải làm gì? - Em hãy nhắc lại 3 hằng đẳng thức đầu - Các ý a) và c) bài 14 có dạng hằng đẳng thức thứ mấy? được biến đổ như thế nào? - Căn thức bậc hai có nghĩa khi biểu thức dưới dấu căn không âm - HS lên bảng trình bày - Tìm điều kiện tồn tại căn thức là đi giải các bất phương trình dưới dấu căn Học sinh trả lời ý a) có dạng hằng đẳng thức thứ 3 ý c) có dạng hằng đẳng thức thứ nhất Bài 12: SGK (tr 11) Tìm điều kiện để căn thức có nghĩa. a) Căn thức có nghĩa khi - 3x + 9 > 0 Û x < 3 b) Căn thức có nghĩa khi > 0 Û - 1 + x > 0 Û x > 1 Bài 14: SGK (tr 11) Phân tích đa thức thành nhân tử. a) x2 - 3 = x2 - = = ( x - )( x +) c) x2 + 2.x + 3 = (x + )2 - Để giải phương trình căn thức ở ý a) ta phải làm gì? * Giáo viên lưu ý HS khi giải phương trình căn thức hoặc phương trình mũ rất dễ làm thiếu nghiệm Ta sử dụng hằng đẳng thức Bài 15 Giải phương trình a) = 7 Û = 7 Û x = ± 7 b) x2 - 5 = 0 Û x2 = 5 Û x = ± 4 Hướng dẫn về nhà; (1 ph) - Ôn kỹ lại lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa. tiếp tục giải các bài tập còn lại SGK ( tr11) - Ôn lại các tính chất của phép nhân, đọc trước bài mới.
Tài liệu đính kèm: