Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết 16: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết 16: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

Đông máu là cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương.

 Cơ chế:

 Ý nghĩa của hiện tượng đông máu?

 Cơ chế đông máu được diễn ra như thế nào?

 Máu chảy trong mạch máu có bị đông không?

 

ppt 17 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Sinh học 8 - Tiết 16: Đông máu và nguyên tắc truyền máu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Văn BìnhBài soạn Sinh học 8Kiểm tra bài cũTìm từ thích hợp để hoàn thành sơ đồ sau:Máu lỏng..(45% V máu)...Tiểu cầu.(.)Kiểm tra bài cũHoàn thành sơ đồ sau:Máu lỏngCác tế bào máu(45% V máu)Hồng cầuBạch cầuTiểu cầuHuyết tương(55% V máu) Chức năng của huyết tương? Chức năng của hồng cầu? Chức năng của bạch cầu?Đông máu và nguyên tắc truyền máuTiết 16Bài 15 I/ Đông máu: Ý nghĩa của hiện tượng đông máu?- Đông máu là cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương. Cơ chế đông máu được diễn ra như thế nào?Đông máu và nguyên tắc truyền máuTiết 16Bài 15Máu lỏng Tế bào máuHồng cầuBạch cầuTiểu cầuHuyết tươngvỡenzimChất sinh tơ máuTơ máuCa2+Huyết thanhKhối máu đông I/ Đông máu: 2. Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu?Đông máu và nguyên tắc truyền máuTiết 16Bài 15Máu lỏng Tế bào máuHồng cầuBạch cầuTiểu cầuHuyết tươngvỡenzimChất sinh tơ máuTơ máuCa2+Huyết thanhKhối máu đông3. Máu không chảy ra khỏi mạch nữa là nhờ đâu?Đông máu và nguyên tắc truyền máuTiết 16Bài 15 I/ Đông máu: Ý nghĩa của hiện tượng đông máu?Đông máu là cơ chế bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương. Cơ chế: Cơ chế đông máu được diễn ra như thế nào?Máu lỏngCác tế bào máuHuyết tươngHồng cầuBạch cầuTiểu cầuChất sinh tơ máuVỡEnzimTơ máuCa2+Huyết thanhKhối máu đông Máu chảy trong mạch máu có bị đông không?Đông máu và nguyên tắc truyền máuTiết 16Bài 15II/ Các nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở người: Hồng cầu có kháng̉ nguyên: A hay BHuyết tương có kháng thể:  hay Thầy thuốc, nhà sinh học người Áo1901 tìm ra nguyên nhân gây tai biến ở máu và vào năm 1930 ông đã nhận giải Nobel trong lĩnh vực Sinh Lý và Y học Đông máu và nguyên tắc truyền máuTiết 16Bài 15II/ Các nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở người: Ở người có những nhóm máu nào?- Ở người có 4 nhóm máu: O, A, B, ABTên nhóm máuKháng nguyên (ở hồng cầu)Kháng thể (ở huyết tương)ABABONhận xét gì về tên của nhóm máu với sự có mặt của kháng nguyên trên hồng cầu?ABCả A và BKhông cóKhông cóCả  và Huyết tương của các nhóm máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO (, )A ()B ()AB (0)Hồng cầu không bị kết dínhHồng cầu bị kết dínhĐông máu và nguyên tắc truyền máuTiết 16Bài 15II/ Các nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở người:-Sơ đồ truyền máu: O OBBAAAB ABHuyết tương máu (người nhận)Hồng cầu của các nhóm máu người choOABABO (, )A ()B ()AB (0)Đông máu và nguyên tắc truyền máuTiết 16Bài 15II/ Các nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở người:-Sơ đồ truyền máu: O OBBAAAB ABTên nhóm máuKháng nguyên (ở hồng cầu)Kháng thể (ở huyết tương)AABBABCả A và BKhông có OKhông cóCả  và Tại sao nhóm máu AB lại là nhóm máu chuyên nhận trong khi nhóm máu O chuyên cho?Nếu:kn A gặp kt  hoặckn B gặp kt  Vậy muốn truyền máu không gây tai biến thì phải tuân theo nguyên tắc nào?Hồng cầu người cho sẽ bị kết dính trong huyết tương người nhận (bị tai biến)Đông máu và nguyên tắc truyền máuTiết 16Bài 15II/ Các nguyên tắc truyền máu1. Các nhóm máu ở người:-Sơ đồ truyền máu: O OBBAAAB ABTên nhóm máuKháng nguyên (ở hồng cầu)Kháng thể (ở huyết tương)AABBABCả A và BKhông có OKhông cóCả  và Nếu:kn A gặp kt  hoặckn B gặp kt 2. Nguyên tắc truyền máu:Xét nghiệm máu để chọn nhóm máu phù hợp để:+Tránh tai biến (hồng cầu người cho kết dính trong huyết tương người nhận)+Tránh bị nhận máu nhiễm các tác nhân gây bệnhHồng cầu người cho sẽ bị kết dính trong huyết tương người nhận (bị tai biến)1234567KEY9 chữ cáiHàng rào phòng thủ đầu tiên của cơ thể có sự tham gia của bạch cầu Mô nô và bạch cầu trung tính là?? ? ? ? ? ? ? ? ?SỰTHỰCBÀO ? ? ? ? ? ? ?7 CHỮ CÁILoại tế bào máu tham gia vào quá trình đông máu là?TIỂUCẦU10 CHỮ CÁIThành phần của máu, ở trạng thái lỏng chiếm 55% thể tích của máu là?? ? ? ? ? ? ? ? ? ?HUYẾTTƯƠNG? ? ? ? ? ? ? ?8 CHỮ CÁIThành phần chiếm 45% thể tích của máu là?TẾBÀOMÁU? ? ? ? ? ? ? ?8 CHỮ CÁIKhả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó gọi là?MIỄNDỊCH7 CHỮ CÁITên lọai tế bào có khả năng sản sinh ra kháng thể là?? ? ? ? ? ? ?LIMPHÔB8 CHỮ CÁIProtein của cơ thể tiết ra để vô hiệu hóa kháng nguyên được gọi là?? ? ? ? ? ? ? ?KHÁNGTHỂHIẾNMÁUTrò chơi ô chữĐây là một hoạt động mang ý nghĩa nhân đạo, đang được phát đông mạnh mẽ và thu hút rất nhiều người tham gia?Đông máu và nguyên tắc truyền máuTiết 16Bài 15Ở Việt Nam lấy ngày 7 tháng 4 là ngày HIẾN MÁU NHÂN ĐẠO

Tài liệu đính kèm:

  • ppttiet16.ppt