1) Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức của chương 2, giúp HS hiểu sâu hơn các kiến thức cơ bản của chương này.
2) Kĩ năng: - HS được rèn kĩ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b. Biết xác định góc giữa đồ thị hàm số y = ax + b và trục Ox.
3) Thái độ: - Chăm chỉ, giáo dục ý thức với các kiến thức đã học.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương.
- HS: Ôn tập các câu hỏi và bài tập trong SGK
III. Phương Pháp Dạy Học:
- Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy
1. Ổn định lớp: (1) 9A2 :
2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm Tra 15)
Bài 1 (5đ): Cho hai hàm số: y = 3mx + 3 và y = (m + 2)x + 2
Tìm điều kiện của m để đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng song song,
cắt nhau.
Bài 2 (5đ): Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3
Giải
Bài 1 (5đ): Đk : m 0; m -2; (1đ)
Để hai đường thẳng: y = 3mx + 3 và y = (m + 2)x + 2 song song với nhau thì
3m = m + 2 m = 1 (2đ)
Để hai đường thẳng: y = 3mx + 3 và y = (m + 2)x + 2 cắt nhau thì:
3m m + 2 m 1 (1đ)
Kết hợp điều kiện: m 0; m -2; m 1 (1đ)
Ngày Soạn: 19 / 11 / 2011 Ngày Dạy: 22 / 11 / 2011 Tuần: 14 Tiết: 28 ÔN TẬP CHƯƠNG II I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - Hệ thống hoá các kiến thức của chương 2, giúp HS hiểu sâu hơn các kiến thức cơ bản của chương này. 2) Kĩ năng: - HS được rèn kĩ năng vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b. Biết xác định góc giữa đồ thị hàm số y = ax + b và trục Ox. 3) Thái độ: - Chăm chỉ, giáo dục ý thức với các kiến thức đã học. II. Chuẩn Bị: GV: Hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương. HS: Ôn tập các câu hỏi và bài tập trong SGK III. Phương Pháp Dạy Học: - Quan sát, Vấn đáp tái hiện, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy 1. Ổn định lớp: (1’) 9A2 : 2. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm Tra 15’) Bài 1 (5đ): Cho hai hàm số: y = 3mx + 3 và y = (m + 2)x + 2 Tìm điều kiện của m để đồ thị hai hàm số trên là hai đường thẳng song song, cắt nhau. Bài 2 (5đ): Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3 Giải Bài 1 (5đ): Đk : m 0; m -2; (1đ) Để hai đường thẳng: y = 3mx + 3 và y = (m + 2)x + 2 song song với nhau thì 3m = m + 2 m = 1 (2đ) Để hai đường thẳng: y = 3mx + 3 và y = (m + 2)x + 2 cắt nhau thì: 3m m + 2 m 1 (1đ) Kết hợp điều kiện: m 0; m -2; m 1 (1đ) Bài 2 (5đ): Ta lập bảng: (2đ) x 0 – 1,5 y 3 0 x y O 3 -1,5 Vẽ đồ thị đúng (3đ) 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt Động 1: (10’) Khi nào thì hàm số y = ax + b đồng biến, nghịch biến? Khi nào hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến? Khi nào hàm số y = (5 – k)x + 1 nghịch biến? Khi a > 0 thì hàm số đồng biến và a < 0 thì hàm số nghịch biến. Khi m–1 > 0 m > 1 Khi 5 – k 5 Bài 32: (SGK/61) a) Hàm số y = (m – 1)x + 3 đồng biến khi m – 1 > 0 m > 1 b) Hàm số y = (5 – k)x + 1 nghịch biến khi 5 – k 5 Hoạt Động 2: (17’ ) GV đã vẽ sẵn đồ thị ở nhà và hướng dẫn lại cho HS cách vẽ đồ thị. HS cho biết toạ độ của A và B. Muốn tìm toạ độ của C ta làm cáh nào? Với x = thì y = ? GV Nhận xét. Chốt ý . HS chú ý và về nhà vẽ lại vào trong vở. A(-4;0) B( 2,5;0) Hoành độ của C là nghiệm của phương trình: 0,5x + 2 = –2x + 5 2,5x = 3 x = HS: y = Bài 37: (SGK/61) a) Lập bảng: x 0 – 4 y = 0,5x + 2 2 0 x 0 2,5 y = –2x + 5 5 0 A B F D C E O y x b) Ta có: A(-4;0) B( 2,5;0) Phương trình hoành độ giao điểm: 0,5x + 2 = –2x + 5 2,5x = 3 x = Suy ra: y = Vậy: C(;) 4. Củng Cố: - Xen vào lúc luyện tập. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò ø: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập 37c,d; 38 (GVHD). 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy :
Tài liệu đính kèm: