I - Mục tiêu:
- Củng cố lại lý thuyết về hai đường thẳng song song và cắt nhau. Vận dụng giải được bài tập.
- Rèn kỹ năng làm bài tập tìm tọa độ điểm và tìm hệ số a hoặc b
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức.
- Giải trước các bài tập.
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: sĩ số :
2: Kiểm tra bài cũ: (15 phút)
- Kiểm tra 15 phút có đề kèm theo
3: Bài mới:
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 26 LUYỆN TẬP ( Bài đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau) I - Mục tiêu: - Củng cố lại lý thuyết về hai đường thẳng song song và cắt nhau. Vận dụng giải được bài tập. - Rèn kỹ năng làm bài tập tìm tọa độ điểm và tìm hệ số a hoặc b II - Chuẩn bị: - Nội dung kiến thức. - Giải trước các bài tập. III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: sĩ số : 2: Kiểm tra bài cũ: (15 phút) - Kiểm tra 15 phút có đề kèm theo 3: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập - Em hãy nhắc lại lý thuyết khi nào thì hai đường thẳng song song khi nào thì hai đường thẳng cắt nhau - Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài 20 Sgk( 54) cho học sinh lên bảng thực hiện - Gọi học sinh nhận xét đánh giá - Cho hai học sinh lên bảng thực hiện trình bày lời giải ý a) và b) bài 21 - Gọi học sinh nhận xét đánh giá. - Để giải các bài tập này ta vận dụng những phần kiến thức nào? Hoạt động 2: Chữa bài tập: - Cho học sinh đọc đề bài - Hai đường thẳng cắt nhau khi nào? Vậy điều kiện của (m) phải như thế nào? - Hai đường thẳng song song khi nào? vậy điều kiện của (m ) phải như thế nào? - Khi nào thì hai đường thẳng trùng nhau? Vậy điều kiện của (m ) và (k) là gì? - Cho học sinh đọc đề bài toán: - Để vẽ được đồ thị của hàm số thì ta phải làm gì? - Để thuận tiện trong việc tìm hai điểm đó làm như thế nào? - Đường thẳng y = 1 được vẽ như thế nào? - Tọa độ điểm M được tìm bằng cách nào? - Tương tự cho học sinh lên bảng thực hiện tìm tọa độ điểm N - Gọi học sinh nhận xét đánh giá. - Học sinh trả lời. - Một học sinh lên bảng thực hiện dưới lớp làm nháp. - Học sinh nhận xét đánh giá - Hai học sinh lên bảng thực hiện trình bày lời giải. - học sinh nhận xét - Học sinh trả lời - Học sinh đọc đề bài toán. - hai đường thẳng cắt nhau khi a ¹ a' - Hai đường thẳng song song khi a = a' và b ¹ b' - Để hai đường thẳng trùng nhau thì a = a' ; b = b' - Học sinh đọc đề bài. - Để vẽ được đồ thị của hàm số thì ta cần xác định hai điểm thuộc đồ thị - Ta lần lượt cho x = 0 và x = 1 ( Hoặc x bằng một số tùy ý mà tiện cho việc tính nhẩm) - Ta thay giá trị y = 1 vào phương trình đường thẳng (1) rồi đi tìm x - Học sinh nhận xét I; Chữa bài tập: Bài 20: Sgk(54)Cho các hàm số sau: a) y = 1,5x + 2 d) y = x – 3 b) y = x + 2 e) y = 1,5x + 1 c) y = 0,5x – 3 g) y = 0,5x + 3 - Ta có: đ thẳng a) // đ thẳng e) đ thẳng b) // đ thẳng d) đ thẳng c) // đ thẳng g) - Các đường thẳng cắt nhau là a) ; b); c) và d); e) ; g) Bài 21: Sgk(54) Cho hai hàm số: y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5 a) Để hai đường thẳng song song thì a = a' hay: m = 2m + 1 Û m = - 1 b) Để hai đường thẳng cắt nhau thì a ¹ a' hay: m ¹ 2m + 1 Û m ¹ - 1 Bài 24: Sgk(55) Cho hai hàm số y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x +2k - 3 a) Hai đường thẳng cắt nhau khi a ¹ a' hay 2 ¹ 2m + 1 Û m ¹ 0,5 b) Hai đường thẳng song song khi a = a' và b ¹ b' hay; 2 = 2m + 1 Û m = 0,5 và 3k ¹ 2k – 3 Û k ¹ - 3 c) Để hai đường thẳng trùng nhau thì a = a' ; b = b' Hay : 2 = 2m + 1 Û m = 0,5 và 3k = 2k – 3 Û k = - 3 Bài 25(Sgk55) Vẽ đồ thị của hai hàm số y = x + 2 (1) và y = - x + 2 (2) o Tọa độ điểm M là (x; 1) mà điểm M Î đ thẳng y = x + 2. 1 = x + 2 Û x = - = - 1,5 Vậy tọa độ điểm M (-1,5; 1) * Tương tự giải cho ý b) ta được tọa độ điểm N (2/3;1) 4 - Hướng dẫn về nhà: - Xem kỹ lại lý thuyết, tiếp tục giải các bài tập còn lại Sgk(55) - Đọc trước bài mới " Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b) (a ¹ 0)
Tài liệu đính kèm: