Bài 23/54. Cho hàm số y = 2x + b
a. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –3, nên ta có : x = 0, y = -3, do đó:
-3 = 2.0 + b b = -3.
b. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;5), suy ra :x = 1, y = 5
do đó : 2.1 + b = 5 b = 3.
Bài 25/54.
a. Vẽ đồ thị :
+ Hàm số y = x + 2.
- Cho x = 0 thì y = 2, ta được điểm (0 ; 2).
- Cho y = 0 thì x = -3, ta được điểm (-3 ; 0)
Tuần: 13 Ngày Soạn : 19/11/2012 LUYỆN TẬP Tiết: 25 Ngày Dạy : 21/11/2012 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố việc tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. HS hiểu được cách làm dạng bài toán tìm hệ số của hàm số với các điều kiện cho trước. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, kỹ năng tìm điều kiện của tham số để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi BT HS: bảng nhóm và các nội dung lý thuyết và bài tập đã cho. III. PHƯƠNG PHÁP : Thuyết trình, giảng giải kết hợp thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số HS (1’) 9A3 : 9A4 : Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1 : Nêu điều kiện để hai đường thẳng song song? Ap dụng với hai hàm số sau : y = (3m –1)x +2 và y = mx + 3. HS2 : Nêu điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau ? Ap dụng với hai hàm số sau : y = (3m –1)x +2 và y = mx + 3. 3. Bài mới :(20’) HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG GV cho hs làm bài 23/54 Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –3 nghĩa là thế nào ? Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;5) nghĩa là thế nào ? Yêu cầu 2 HS lên bảng làm. GV nhận xét và sửa lại. GV cho HS làm bài 25/54. a. yêu cầu HS thực hiện vào vở. Sau đó GV treo bảng phụ lời giải. Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau đổi vở để nhận xét cho nhau. GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình câu b. Tọa độ điềm M, N đã biết thành phần nào rồi ? Muốn tìm hoành độ ta làm thế nào? Yêu cầu 1 HS tìm hoành độ điểm M, 1 HS tìm hoành độ điểm N GV nhận xét và sửa lại. HS trả lời : nghĩa là tung độ gốc bằng –3 hay x = 0, y = -3. HS trả lời : nghĩa là x = 1, y = 5 2 HS lên bảng làm. Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét. HS làm câu a vào vở. HS đổi vở rồi nhận xét. Đã biết tung độ là 1. HS trả lời. 2 HS lên bảng làm. Các HS còn lại làm vào vở và nhận xét. Bài 23/54. Cho hàm số y = 2x + b a. Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –3, nên ta có : x = 0, y = -3, do đó: -3 = 2.0 + b b = -3. b. Đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;5), suy ra :x = 1, y = 5 do đó : 2.1 + b = 5 b = 3. Bài 25/54. a. Vẽ đồ thị : + Hàm số y = x + 2. - Cho x = 0 thì y = 2, ta được điểm (0 ; 2). - Cho y = 0 thì x = -3, ta được điểm (-3 ; 0) + Hàm số y = x + 2. - Cho x = 0 thì y = 2, ta được điểm (0 ; 2). - Cho y = 0 thì x = -3, ta được điểm ( ; 0) y x b. Vì điểm M thuộc đường thẳng y = x + 2 mà có y = 1, do đó 1 = x + 2 x = Tọa độ điểm M là : M( ; 1) Vì điểm N thuộc đường thẳng y = x + 2 mà có y = 1, do đó 1 = x + 2 x = Tọa độ diểm N là : N( ; 1) 4. Củng cố: Kiểm tra 15’ ĐỀ BÀI Bài 1:(7 đ) Vẽ đồ thị của hai hàm số sau trên cùng một mptđ: y = 2x + 2 và y = -x + 4 . Tìm tọa độ giao điểm chung của chúng. Bài 2:(3 đ) Tìm m để đồ thị của hai hàm số y = (3m – 2)x + 2010 và y = mx +2009 làhai đường thẳng cắt nhau. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Bài 1: Vẽ đúng đt cuả một hàm số được 3 đ Tìm đúng tọa độ điểm chung là (2/3;10/3) theo pp đại số được 1 đ Bài 2: Nêu đúng đk aa’ (1 đ) ;thay đúng 3m – 2 m (1 đ) ; tìm được m 1(1 đ) 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) BTVN : 24,26/55 6. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: