I - Mục tiêu:
- Học sinh nêu được dạng của đồ thị hàm số y = ax + b, Nêu được một số tính chất và biết cách vẽ đồ thị của hàm số.
- Rèn kỹ năng lập bảng số và kỹ năng vẽ hình.
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức. Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi 2 Sgk(49)
- Ôn lại dạng đồ thị hàm số y = ax
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: sĩ số: .
2: Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
- Hàm số này đồng biến hay nghịch biến
3: Bài mới:
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 23 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b ( a ¹ 0) I - Mục tiêu: - Học sinh nêu được dạng của đồ thị hàm số y = ax + b, Nêu được một số tính chất và biết cách vẽ đồ thị của hàm số. - Rèn kỹ năng lập bảng số và kỹ năng vẽ hình. II - Chuẩn bị: - Nội dung kiến thức. Bảng phụ ghi nội dung câu hỏi 2 Sgk(49) - Ôn lại dạng đồ thị hàm số y = ax III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: sĩ số:. 2: Kiểm tra bài cũ: - Vẽ đồ thị hàm số y = 2x - Hàm số này đồng biến hay nghịch biến 3: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồ thị hàm số y = ax + b - Giáo viên kẻ mặt phẳng tọa độ cho học sinh lên bảng thực hiện câu hỏi 1 - Gọi học sinh nhận xét đánh giá. - Dựa vào tọa độ các điểm đã cho và đồ thị biểu diễn em có nhận xét gì? - Vì sao ta có kết luận là AB // CD - Cho học sinh đọc nội dung câu hỏi 2( Sgk(49) - Giáo viên treo bảng phụ kẻ trước bảng ghi nội dung câu 2 Sgk(49) cho học sinh lên bảng điền từ - Nhìn vào bảng số lập được em có nhận xét gì? - Cho HS lên bảng thực hiện vẽ đồ thị của hai hàm số này - Ta có cần biểu thị tất cả các điểm đã liệt kê hay không? vì sao? - Vậy tổng quát em có nhận xét gì về dạng của đồ thị y = ax + b? - Học sinh lên bảng thực hiện xác định các điểm theo tọa độ cho trước - Học sinh nhận xét. - Ta thấy với mỗi điểm có cùng hoành độ thì tung độ hơn nhau 2 đơn vị - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc nội dung câu hỏi 2 - Hai học sinh lên bảng thực hiện dưới lớp làm nháp - Từ bảng số ta thấy với cùng một giá trị của x thì các giá trị tương ứng của y hơn nhau 3 đơn vị - Học sinh lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp. - Ta chỉ cần xác định 2 điểm cho mỗi đồ thị vì đó là những đường thẳng. - Học sinh trả lời 1: Đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹0) 0 y2 52 4 3 2 C(2;6) D(1;4) B(2;4) A(1;2) x 3 2 1 - Điểm A và C có cùng hoành độ là 1 và tung độ hơn nhau 2 đơn vị - Ta có AB // CD (ABCD là hình bình hành) * Cho hai hàm số y = 2x và y = 2x + 3 - Lập bảng số: x - 2 - 1 0 1 2 y = 2x - 4 - 2 0 2 4 y = 2x + 3 - 1 1 3 5 7 - Vẽ đồ thị: *Tổng quát: Sgk (50) Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b - Với đồ thị hàm số y = ax ta vẽ như thế nào? - Với đồ thị hàm y = ax + b ta vẽ như thế nào? - Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm nào? - Em hãy nêu các bước vẽ - Ta xác định thêm một điểm A(1;a) rồi nối với gốc tọa độ. - Học sinh trả lời 2: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b * Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi qua điểm O(0;0) và điểm A(1;a) * Đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là đường thẳng luôn đi qua điểm A(0;b) + Bước 1: Cho y = 0 tìm x = - b / a xác định được điểm B (; 0) + Bước 2: Nối điểm A(0;b) và điểm B(; 0) ta được đồ thị cần vẽ. Hoạt động 3: Củng cố - Cho học sinh hoạt động nhóm vẽ đồ thị hàm số theo nội dung câu 3 Sgk(51) - Thu lại kết quả cho HS nhận xét - Học sinh thảo luận nhóm vẽ đồ thị của hàm số vào bảng nhóm, - Học sinh nhận xét 3: Luyện tập * Vẽ đồ thị hàm số; y = 2x – 3 y = - 2x + 3 4 - Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại lý thuyết theo vở ghi và Sgk - Giải các bài tập Sgk(51) chuẩn bị tốt tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: