Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012-2013

Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012-2013

A. Mục tiêu :

 1. Kiến thức :

 - Hs cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái ; thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người .

 - Tích hợp với phân môn TV ở phần Từ ghép và phân môm TLV ở Liên kết trong văn bản.

 2. Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản .

 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm

 3. Thái độ : Nhận thức rõ vai trò của Gd nhà trường đvới cuộc đời của mỗi con người , biết yêu quí cha mẹ , thầy cô giáo.

B. Chuẩn bị : GV : giáo án ,tài liệu

 HS : Vở , SGK

C. Tiến trình lên lớp :

 1. Kiểm tra bài cũ : ( 2 phút )

 - Văn bản nhật dụng là gì ? Trong chương trình Ngữ văn 6 em đã học những văn bản nhật dụng nào ?

 2. Bài mới :

 - Giới thiệu bài :

 * Bài mới :

 

doc 259 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1190Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 1
 7A Tiết: Ngày giảng: sĩ số: Vắng:
 7B Tiết: Ngày giảng: sĩ số: Vắng:
 7C Tiết: Ngày giảng: sĩ số: Vắng:
Tiết 1 : VĂN BẢN : CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
( LÍ LAN )
A. Mục tiêu :
 1. Kiến thức : 
 - Hs cảm nhận và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái ; thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi người .
 - Tích hợp với phân môn TV ở phần Từ ghép và phân môm TLV ở Liên kết trong văn bản.
 2. Kỹ năng : 
 - Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản .
 - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm
 3. Thái độ : Nhận thức rõ vai trò của Gd nhà trường đvới cuộc đời của mỗi con người , biết yêu quí cha mẹ , thầy cô giáo. 
B. Chuẩn bị : GV : giáo án ,tài liệu
 HS : Vở , SGK
C. Tiến trình lên lớp :
 1. Kiểm tra bài cũ : ( 2 phút )
 - Văn bản nhật dụng là gì ? Trong chương trình Ngữ văn 6 em đã học những văn bản nhật dụng nào ?
 2. Bài mới :
 - Giới thiệu bài :
 * Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
ND cần đạt
HĐ 1: Đọc- hiểu chú thích ( 7 phút ) .
- Gv hdẫn hs cách đọc : Đọc giọng dịu dàng ,chậm rãi , tình cảm.
- Gv đọ mẫu ,gọi hs đọc kế tiết.
- Nhận xét cách đọc của hs.
- Yêu cầu hs giải thích 1 số từ khó.
- Nghe
-Nghe ,đọc 
- Nghe
- Giải nghĩa từ .
I. Đọc – hiểu chú thích.
1. Đọc
2. Hiểu chú thích.
* HĐ 2 : Đọc – hiểu văn bản ( 25-30 phút ).
?- Tự sự là kể người ,kể việc ; Biểu cảm là bộc trực tiếp cảm nghĩa của con người . Vậy văn bản trên thuộc kiểu vb nào ?
?- Vb có thể chia thành mấy phần ? nêu nd từng phần ?
- Gv nhận xét , chuẩn xác kt
? – Vsao trong đêm trước ngày con vào lớp 1, mẹ không ngủ được ?
? – Mẹ đã làm gì trong đêm không ngủ ấy ?
- Em cảm nhận được điều gì qua tâm trạng và hđ của mẹ ?
? – Theo dõi phần cuối văn bản , cho biết trong đêm không ngủ người mẹ đã nghĩ về đều gì ?
?- Em nhận thấy ở nước ta ngày khai trường có diễn ra như ngày lễ của toàn xã hội không ?
? – Trong đoạn cuối vb xuất hiện thành ngữ : Sai 1 ly đi 1 dặm . Em hiểu câu tn này ntn khi gắn với sự nghiệp Gd ?
 * Yêu cầu hs thảo luận :
( 2 phút ) 
- Em hiểu ntn về câu nói của người mẹ : Bước qua cổng trường là 1 TG kì diệu sẽ mở ra ?.
- Gọi đ.d TL , bs .
- C.xác kt ( bảng phụ ).
- Đoạn văn nào thâu tóm nd văn bản ?
- Những kỉ niệm sâu sắc nào thức dậy trong em khi đọc vb này cùng bức 
tranh minh họa trong sgk ?
 * Gv khái quát nd , yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk .
- Suy nghĩ , TL
- Suy nghĩ , TL
- Ghi bài .
- Hồi hộp , bồn chồn , lo lắng cho con . 
- Trả lời.
- Suy nghĩ , TL
- Trả lời
- Trả lời 
- Suy nghĩ , trả lời 
-Thảo luận , đại diện TL ,bs .
- Đoạn cuối .
- Trả lời
- Đọc ghi nhớ
II. Đọc – hiểu văn bản 
Thể loại và bố cục 
- Thể loại : Biểu cảm.
 - Bố cục : 2 phần :
 + P1 : Từ đầu ..... đến Ngày đầu năn học . Tâm trạng của 2 mẹ con trong buổi tối trước ngày con vào lớp 1.
 + P2 : Còn lại . ấn tượng tuổi thơ và liên tưởng của mẹ .
 2) Đọc – Hiểu văn bản
a, Tâm trạng người mẹ đêm trước ngày con vào lớp 1. 
- Hồi hộp , bồn chồn , trằn trọc không ngủ được .
- Giúp con chuản bị đồ dùng học tập ,quần áo , giày mũ .
- Nhớ lại ngày đầu tiên đi học .
=> Là 1 người mẹ yêu thương con , biêt lo lắng cho tương lai của con .
* Cảm nghĩ của người mẹ về Gd trong nhà trường .
- Nghĩ về ngày hội khai trường , về ảnh hưởng của Gd đối với trẻ em .
- Không được phép sai lầm trong Gd vì Gd QĐ Tlai của đất nước .
- “ Bước qua cổng trường là 1 tg kì diệu sẽ mở ra ” có ý nghĩa kđ vai trò to lớn của nhà trường đối với con người ; thể hiện niềm tin ở sự nghiệp Gd , đồng thời khích lệ con tới trường .
Tổng kết :
* Ghi nhớ : Sgk.
Hđ 3: Hd luyện tập (5 -7 phút ) .
- Hd hs viết đoạn văn theo yêu cầu 
- Viết đoạn văn.
III. Luyện tập :
* Viết đoạn văn từ 5-6 câu về kỉ niệm ngày khai trường của em .
3 –Củng cố : ( 5 phút ).
 - Văn bản “ Cổng trường mở ra ” viết về nd gì ?
 - Tâm trạng người mẹ ntn trong đêm trước ngày con vào lớp 1 ?
4- Dặn dò :
 - Học bài và chuẩn bị bài mới văn bản “ Mẹ tôi ” .
 =====================&==================
Lớp dạy : 7A tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
 7B tiết: Ngày : Sĩ số: Vắng:
 7C tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
Tiết 2- Văn bản: “MẸ TÔI”
- Etmônđôđơ Amixi-
-
I. Mục tiêu bài học
1- Kiến thức: Giúp HS hiểu được t/d lời khuyên của bố về lỗi của 1 đứa con với mẹ. Thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ với con cái.
2- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc– phân tích văn bản.
3- Thái độ : Kính trọng cha mẹ .
II. Chuẩn bị đồ dùng: GV : Giáo án ,tài liệu , bảng phụ
 HS : vở soạn bài . 
III. Các bước lên lớp:
1). Kiểm tra:
Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?
2). Bài mới
* Giới thiệu: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả, nhưng không phải khi nào ta cũng có ý thức hết được điều đó. Chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. VB “Mẹ tôi” sẽ cho ta 1 bài học
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS đọc tác phẩm tìm hiểu chú thích .
 Gọi HS đọc văn bản.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả
? VB cần đọc với giọng ntn?
? Em hiểu thế nào là: lễ độ, hối hận, vong ân bội nghĩa
? Hãy TT bức thư của người cha ?
Hoạt độ 
* Hoạt Động 2 Tìm hiểu nội dung Vb dung văn bản
? VB này viết về điều gì?
? enricô đã giới thiệu bức thư của bố ntn? Tưởng tượng và kể lại 
? Biết được lỗi lầm của con, người cha đã có thái độ ra sao? Câu nói nào thể hiện? Từ ngữ nào diễn tả?
? Tìm những từ ngữ, hình ảnh, lời lẽ trong bức thư thể hiện thái độ buồn bã, tức giận của bố?
?- Tại sao thể hiện sự tức giận của mình mà người bố lại gợi đến mẹ?
? Bố đã nêu lên nỗi đau gì khi 1 đứa con mất mẹ để giáo dục enricô?
? Hãy tìm 1 số từ ghép trong đoạn này nói lên nỗi đau của đứa con mất mẹ?
? Bố đã thể hiện sự kiên quyết của mình ntn?
? Bố đã khuyên con phải xin lỗi mẹ ntn?
? Qua bức thư, em thấy bố đã giáo dục enricô điều gì?
?- Tất cả những thái độ của bố được bày tỏ bằng cách viết ntn? Trong bức thư, thỉnh thoảng bố lại gọi con: “enricô của bố ạ ...” – cách viết đó có tác dụng gì
? Vì thế đã tác động đến enrico ra sao?
? Qua bức thư, em còn thấy bố thể hiện tình cảm với mẹ của enrico ntn?
? Người mẹ không trực tiếp xuất hiện trong câu chuyện, nhưng ta vẫn thấy hiện lên rất rõ nét. Vì sao?
? Qua bức thư người bố gửi con, em thấy enrico có một người mẹ ntn?
? Cách để cho nv bộc lộ qua cái nhìn của người khác có t/d gì?
? Từ hình ảnh người mẹ hiền trong tâm hồn con, bố đã viết 1 câu thật hay nói về lòng hiếu thảo, đạo đức làm người. Em hãy tìm những câu nói ấy
* Y/c Hs thảo luận nhúm nhỏ ( 2 phỳt )
?Tại sao bố không nói chuyện với enrico mà lại viết thư?
-> Bài học ứng xử trong gđ, ở trường, ngoài XH
- Gọi dd trả lời , bs
GV :“Mẹ tôi” chứa chan tình phụ tử, mẫu tử, là bài ca tuyệt đẹp của những tấm lòng cao cả.
Đ. Amixi đã để lại trong lòng ta hình ảnh cao đẹp thân thương của người mẹ hiền, đã giáo dục bài học hiếu thảo đạo làm con
Rút ra bài học.
Hoạt động 3
Hướng dẫn HS luyện tập
1. Hãy chọn 1 đoạn trong thư của bố enrico có nội dung thể hiện vai trò vô cùng lớn lao của mẹ
2. Liên hệ với bản thân mình xem đã lần nào nỡ gây ra 1 sự việc khiến mẹ buồn phiền?
Trình bày suy nghĩ, tình cảm?
Hoạt động của trò
H - Đọc VB
- Nhà văn ý
- Diễn cảm, nhẹ nhàng
 HS tóm tắt
- Miêu tả thái độ, tình cảm và những suy nghĩ của người bố trước lỗi lầm của con và sự tôn trọng của ông đối với vợ mình.
- Rất tức giận, buồn bã.
“Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”
“Thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc”
- Cho con thấy được công ơn của mẹ, khơi gợi tình cảm trong con đối với mẹ.
H - Đọc đoạn VB “Con sẽ cay đắng ... thương yêu đó”
- yếu đuối, chở che, cay đắng, đau lòng, thanh thản, lương tâm, ...
- Bắt con phải xin lỗi mẹ. Cho con thời gian thử thách
- Cầu xin mẹ hôn con
- Phải lễ phép, biết kính trọng và ghi nhớ công ơn của bố mẹ và phải thành khẩn sửa chữa lỗi lầm.
- Thể hiện tình cảm yêu thương, trìu mến
- xúc động vô cùng
- Dạy con thủ thỉ, tâm tình, tha thiết, lời giáo huấn thấm sâu vào tâm hồn con
--> bức thư là nỗi đau, sự tức giận cực điểm của bố, nhưng cũng là lời yêu thương tha thiết
- enrico được sống trong 1 gđình hạnh phúc.
-Bố đã kể về mẹ cho enrico nghe --> người mẹ xuất hiện qua cái nhìn của bố
--> lý giải cho nhan đề “Mẹ tôi”
-Tăng tính khách quan của sviệc, thể hiện tình cảm và thái độ của người kể
- “Con hãy nhớ rằng tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó”
Thảo luận ,đ diện TL ,bs
-Tình cảm sâu sắc thường tế nhị, kín đáo
Viết thư là chỉ nói riêng cho người mắc lỗi biết, vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị không làm người mắc lỗi mất lòng tự trọng
-HS- Đọc phần ghi nhớ: SGK
HS – Tự lựa chọn
 - Có thể chọn phần ghi nhớ.
Nội dung cần đạt
I. Đọc, chú thích
1. Đọc:
2. Chú thích :
 - Tác giả:
 - Tác phẩm :
 - Giải nghĩa từ.
II. Tìm hiểu VB
1. Thái độ, tình cảm, suy nghĩ của người cha
* Với con khi con mắc lỗi lầm:
- buồn bã, tức giận
- nghiêm khắc, kiên quyết phê phán
- Giáo dục đạo đức cho con: phải lễ phộp ,kớnh trọng và ghi nhớ cụng ơn của mẹ và phải thành khẩn sửa chữa lỗi lầm .
- yêu thương con hết mực
* Với mẹ:
Rất trân trọng
2. Hình ảnh người mẹ:
- Yêu thương, hy sinh tất cả vì con
--> cao cả, lớn lao
3) Tổng kết :
* Ghi nhớ:SGK
III.Luyện tập
3)Củng cố : Bằng phiếu ht và bảng phụ .
Phiếu học tập :
Cha En-ri-cô là người thế nào ?
Rất yêu thương và nuông chiều con.
 Luôn nghêm khắc và không tha thứ cho lõi lầm của con.
 Yêu thương , nghiêm khắc và tế nhị trong việc GD con.
 Luôn thay mẹ En-ri-cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình .
Tại sao cha En-ri-cô lại viết thư cho con khi con phạm lỗi ?
vì ở xa con nên phải viết thư .
Vì giận con quá , không muốn nhìn mặt con nên không nói trực tiếp .
 Vì qua bức thư người , người cha sẽ nói được đầy đủ , sâu sắc hơn và người con sẽ càng hiểu điều cha nói thấm thía hơn .
Mẹ En-ri-cô là người ntn ? 
Rất chiều con .
Rất nghiêm khắc với con .
 Yêu thương và hi sinh tất cả vì con .
 Không tha thứ cho lỗi lầm của con .
 4)- Dặn dò : Học và soạn bài “ Cuộc chia tay của những con búp bê ”.
Lớp dạy : 7A tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
 7B tiết: Ngày : Sĩ số: Vắng:
 7C tiết: Ngày: Sĩ số: Vắng:
Tiết 3 	TỪ GHÉP
I.Mục tiêu bài học:
 1- Kiến thức : Trên cơ sở ôn tập khái niệm từ ghép đuợc học từ lớp 6, HS hiểu thêm về cấu tạo của từ ghép và nghĩa của các loại từ ghép đó.
 2- Kỹ năng : Giải thích được cấu tạo và ý nghĩa của từ ghép ; biết vận dung trong nói và viết .
 3- Thái độ : Yêu quý sự giàu đẹp của TV.
II.Chuẩn bị đồ dùng : Gv : Giáo án , b.phụ
 Hs : vở , Sgk .
III.Các bước lên lớp:
1) Kiểm tra:
2) Bài mới:
 ... ăn chứng minh.
- Yêu cầu học sinh viết đoạn văn ( 10 phút ).
- Gọi 1 số học sinh đọc bài.
- Nhận xét. 
- Viết.
- Đọc.
4) Viết đoạn văn giải thích câu tục ngữ “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”.
- Giới thiệu kết quả nội dung câu Tục ngữ.
- Giải thích nghĩa đen.
- Giải thích nghĩa bóng.
- Lý giải tại sao ?
3- Củng cố: Hệ thống kiến thức
4- Dặn dò: Học và làm các đề bài sách giáo khoa. 
 ============&===========
Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày: Sĩ số: 29 Vắng
Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày: Sĩ số: 31 Vắng
Lớp dạy: 7C Tiết: Ngày: Sĩ số: 32 Vắng
 Tiết 129 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 
A – Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
	- Giúp học sinh hệ thống kiến thức về các phép biến đổi câu và biện pháp tu từ cú pháp; Điệp ngữ, liệt kê.
	- Tích hợp với phần Văn và phần Tiếng Việt.
2- Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức.
3- Thái dộ:
	- Chủ động, tích cực trong học tập.
B – Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Giáo án + Bảng phụ.
2- Học sinh: Vở + Sách giáo khoa.
C – Lên lớp
1- Kiểm tra bài cũ. 	
2- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Ôn mục 1
?- ở chương trình Ngữ văn 7, em đã học các phép biến đổi câu nào? 
- Giáo viên treo sơ đồ trên bảng phụ, yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ và trình bày các khái niệm – về câu rút gọn, Trạng ngữ, cáh thêm Trạng ngữ.
+ Khái niệm về câu chủ động, câu bị động, cách chuyển đổi câu chủ động " câu bị động. 
- Trả lời.
- Trả lời lần
 lượt.
- Bổ sung. 
1. Các phép biến đổi câu đã học:
 *) Sơ đồ: Sách giáo khoa trang 144.
HĐ 2: Ôn mục 2
- Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về Điệp ngữ, cho ví dụ.
- Nêu các dạng Điệp ngữ.
- Liệt kê là gì ?
- Nhắc lại các kiểu liệt kê đã học? 
- Giáo viên nhận xét - Cho điểm.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời.
2. Các phép tu từ cú pháp.
a) Điệp ngữ:
- Khái niệm.
- Các dạng Điệp ngữ: 
 ( Sách giáo khoa ).
b) Liệt kê:
- Khái niệm.
- Các kiểu liệt kê: 
 ( Sách giáo khoa ).
- Yêu cầu học sinh xem lại các bài tập về phép liệt kê và Điệp ngữ.
- Xem lại các 
 bài tập.
3. Bài tập:
3- Củng cố: Hệ thống kiến thức
4- Dặn dò: Về nhà ôn tập chuẩn bị thi học kỳ II.
 ================&==============
Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày: Sĩ số: 29 Vắng
Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày: Sĩ số: 31 Vắng
Lớp dạy: 7C Tiết: Ngày: Sĩ số: 32 Vắng
 Tiết 130
HƯỚNG DẪN LÀM VĂN
KIỂM TRA CUỐI NĂM
A – Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
 - Giúp học sinh hệ thống kiến thức về các phép biến đổi câu và biện pháp tu từ cú pháp; Điệp ngữ, liệt kê.
 - Tích hợp với phần Văn và phần Tiếng Việt.
2- Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức.
3- Thái dộ:
 - Chủ động, tích cực trong học tập.
B – Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Giáo án + Bảng phụ.
2- Học sinh: Vở + Sách giáo khoa.
C – Lên lớp
1- Kiểm tra bài cũ. 	
2- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
- Giáo viên chiếu đề lên . Hướng dẫn học sinh cách làm.
- Yêu cầu học học làm bài.
- Thu bài, chấm điểm để nắm tình hình học tập của học sinh.
- Trả bài cho học sinh vào tiết học sau.
I, Hướng dẫn làm bài thi học kỳ II (Theo đề trong SGK)
 Đề bài:
< Đề thi học kỳ II – Năm học 2011 – 2012 Phòng Giáo Dục huyện Mèo Vạc 
3- Củng cố: Hệ thống kiến thức
4- Dặn dò: Về nhà ôn tập chuẩn bị thi học kỳ II.
 =========&============
Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày: Sĩ số: 29 Vắng
Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày: Sĩ số: 31 Vắng
Lớp dạy: 7C Tiết: Ngày: Sĩ số: 32 Vắng
Tiết 131 + 134 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
A – Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
	- Giúp học sinh hiểu sâu rộng hơn về địa phương mình về các nặt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần, truyền thống hiện nay. Trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước cho học sinh.
2- Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng tìm hiểu về nền văn hộc địa phương.
3- Thái dộ:
	- Yêu quý quê hương.
B – Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Giáo án + Tài liệu.
2- Học sinh: Vở + Sách giáo khoa + tài liệu ( Tự sưu tầm ).
C – Lên lớp
1- Kiểm tra bài cũ. 	
2- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
Hướng dẫn 1: Mục I ( 15 phút )
- Giáo viêm kiểm tra sự chuẩn bị, tự sưu tầm của học sinh theo nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên nhận xét.
- Tự sưu tầm.
- Đại diện 
 trình bày.
- Nhận xét.
I – Sưu tầm và giới thiệu ca dao, tục ngữ, thành ngữ ở địa phương. 
Hướng dẫn 2: Mục II ( 25 phút )
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tự chọn đề tài viết về quê hương mình theo nhóm ( 20"25 phút ). ( Có thể là văn, thơ, truyện... giới 
thiệu về que hương bản sắc dân 
tộc mình, cuộc sống sinh hoạt... )
 Viết bài theo 
 nhóm.
II – Tổ chức cuộc thi viết về Hà Giang.
1. Viết bài.
Tiết 2
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày bài viết của mình.
- Giáo viên nhận.
- Trình bày.
- Nghe.
2. Tổ chức thi.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày 1 bài hát về quê hương Hà Giang.
- Trình bày.
3. Liên hoan văn nghệ:
3- Củng cố: Hệ thống kiến thức
4- Dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục sưu tầm các tài liệu nói về nền văn hóa, 
 văn học của địa phương.
	 - Viết bài về quê hương mình. 
 ===========&============
 Tiết 132 + 133: THI HỌC KÌ II
 (THEO ĐỀ THI CỦA PHÒNG)
 ==============&=============
Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày: Sĩ số: 29 Vắng
Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày: Sĩ số: 31 Vắng
Lớp dạy: 7C Tiết: Ngày: Sĩ số: 32 Vắng
Tiết 135 + 136 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN
 ĐỌC DIỄN CẢM VĂN NGHỊ LUẬN
A – Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
	- Giúp học sinh tập đọc rõ ràng, đúng dấu giọng và phần nào thể hiện tình cảm ở những chỗ cần nhấn giọng.
2- Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng đọc, khắc phục kiểu đọc nhỏ, lúng túng, phát âm ngọng.
3- Thái dộ:
	- Chủ động tích cực trong học tập.
B – Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Giáo án + Sách giáo khoa.
2- Học sinh: Vở + Sách giáo khoa.
C – Lên lớp
1- Kiểm tra bài cũ. 	
2- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Đọc văn bản 1
?- Yêu cầu hoch sinh nhắc lại nội dung, nghệ thuật của văn bản ?
- Khi đọc văn bản này các em cần chú ý điều gì ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc từng đoạn, yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
- Gọi học sinh đọc cả bài. 
- Giáo viên nhận xét cách đọc
- Trả lời.
- Trả lời.
- Yêu cầu đọc.
- nhận xét.
- Đọc.
1. Văn bản: “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” – Hồ Chí Minh.
- Giống nhau: Tính khuôn mẫu của 1 V.bản hành chính.
- Khác nhau: 
 + Mục đích của văn bản đề nghị để đạt nguyện vọng.
 + Mục đích của văn bản báo cáo là trình bày những kết quả đã làm được.
HĐ 2: Đọc văn bản 2
?- Theo em văn bản này cần đọc như thế nào ?
- Nhận xét và hướng dẫn cách đọc.
- Goi 3"4 học sinh đọc từng đoạn cho đến hết bài.
- Goi 1 học sinh khá nhất đọc cả văn bản.
- Nêu giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản 3.
- Trả lời.
- Nghe.
- Đọc.
- Đọc.
- Trả lời.
2 – Sự giàu đẹp của “ Tiếng Việt ”:
- Cách đọc: Giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào.
- Dấu phẩy, dấu chấm phẩy.
- Dấu chấm lửng.
- Dấu gạch ngang.
 ( Lấy ví dụ )
Tiết 2
?- Văn bản này cần đọc như thế nào ?
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh cách đọc.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
- Gọi học sinh khá đọc từng đoạn. 
- Giáo viên nhận xét cách đọc.
?- Nhắc lại giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản ?
- Trả lời
- Nghe.
- Đọc.
- Trả lời.
3. “ Đức tính giản dị của Bác Hồ ”.
 - Cách đọc: Thể hiện giọng nhiệt tình ngợi ca, giản dị mà trang trọng. Các câu trong bài, nhìn chung khá dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhưng vẫn rất mạch lạc và nhất quán. Câu ngắt cho đúng và lưu ý các dấu câu ( ! ).
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc.
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần.
- Gọi 1 học sinh khá đọc.
- Goi 4"5 học sinh đọc lại.
" Giáo viên nhận xét cách đọc.
?- Nhắc lại giá trị nội dung, nghệ thuật của văn bản ?
- Nghe.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc.
4. ý nghĩa văn chương:
- Giọng đọc chung: Giọng chậm, trữ tình giản dị, tình cảm sâu lắng và thấm thía.
3- Củng cố: Hệ thống kiến thức
	- Nhắc lại giá trị nội dung, nghệ thuật của từng văn bản ?
4- Dặn dò: Học và chuẩn bị bài mới. 
Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày: Sĩ số: 29 Vắng
Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày: Sĩ số: 31 Vắng
Lớp dạy: 7C Tiết: Ngày: Sĩ số: 32 Vắng
Tiết 137 + 138 + 139 
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT 
 RÈN CHÍNH TẢ
A – Mục tiêu:
1- Kiến thức: 
	- Giúp học sinh nắm vững 1 số quy tắc viết chính tả để viết đúng.
2- Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng viết chính tả đúng quy tắc.
3- Thái độ:
	- Chủ động, tích cực trong học tập.
B – Chuẩn bị:
1- Giáo viên: Giáo án + Bảng phụ.
2- Học sinh: Vở + Sách giáo khoa.
C – Lên lớp
1- Kiểm tra bài cũ. 	
2- Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Mục I
- Giáo viên cung cấp cho học sinh một số mẹo chính tả
 ( Bảng phụ )
- Yêu cầu học sinh cho ví dụ.
- Giáo viên nhận xét.
- Quan sát.
- Ghi.
- Lấy ví dụ.
I – Các mẹo chính tả:
1. Cách phân biệt L và N:
- L Đứng trước âm đệm.
- N Không đứng trước âm đệm.
- N Không bao giờ đứng trước một vần bắt đầu bằng: oa, oă, uâ, uê, uy.
- L và N đối lập nhau. L láy âm rộng rãi trong Tiếng Việt, còn N không láy âm với âm đầu nào khác mà chỉ điệp âm đầu mà thôi.
 VD: Lạch bạch, Lúng búng, lệt bệt, lơ lửng, lạnh lùng.
- No nê, nông nổi, nô nức. 
- Hướng dẫn học sinh phân biệt TR và CH.
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa.
- Nghe.
- Ghi, lấy ví dụ.
2. Phân biệt CH và TR
- TR không thể đứng trước những chữ có vần bắt đàu bằng OA, OĂ, OE, UÊ. Do vậy khi gặp vần này ta cứ viết CH.
VD: Choáng mắt, ôm choàng, chim chích chòe.
- Những từ Hán Việt có dấu nặng và dấu huyền đều chỉ đi với TR.
VD: Trịnh trọng, triệu phú, trụ sở, trạng nguyên, trật tự, trụy lạc, trừng phạt, trù bị, trần gian...
- Hướng dẫn học sinh phân biệt S và X.
- Nghe, ghi.
3. Cách phân biệt S và X:
- Về mặt kết hợp trong âm tiết
 + S không đi với các vần bắt đầu bằng OA, OĂ, OE, UÊ. Do đó ta có Xuề xòa, xuê xoa, xoay xở, xum xoe....
 + Ngoại lệ: Soát ( Trong soát xét ) còn lại đều do điệp âm; Suýt soát, sờ soạng, sột soạt.
- Về mặt láy âm: X và S đều láy điệp âm đầu nhưng S lại không láy với X. Do đó cả 2 chữ đều phải hoặc là điệp S hoặc điệp X.
VD:+ Xao xuyến, xôn xao, xào xạc...
 + Sáng sủa, sừng sững, sững sờ...
Tiết 2-3
- Giáo viên cho học sinh viết chính tả những đoạn có sử dụng phụ âm trên để rèn kỹ năng viết đúng chính tả cho học sinh.
- Giáo viên thu bài, chấm điểm.
- Yêu cầu HS sửa lỗi.
- Nghe.
- Viết.
 - Sửa lỗi
II – Nghe - viết chính tả:
 1) Văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ” – Hồ Chí Minh.
 2) Đoạn cuối bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”.
3- Củng cố: Hệ thống kiến thức:
 - Các mẹo chính tả: + Cách phân biệt L và N + Phân biệt CH và TR.
	 + Cách phân biệt S và X.
4- Dặn dò: Học và chuẩn bị ôn tập thi học kỳ II.
Lớp dạy: 7A Tiết: Ngày: Sĩ số: 29 Vắng
Lớp dạy: 7B Tiết: Ngày: Sĩ số: 31 Vắng
Lớp dạy: 7C Tiết: Ngày: Sĩ số: 32 Vắng
140 TRẢ BÀI THI HỌC KÌ I
 (THEO ĐÁP CỦA PHÒNG)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo an 7 2012-2013.doc