Bài giảng Hình học 7 tiết 26: Luyện tập

Bài giảng Hình học 7 tiết 26: Luyện tập

Câu 1 Dựa trên hình vẽ xét tính đúng (Đ),sai(S) của khẳng định sau: . ABC= A’BC(c-g-c)

 

ppt 18 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1626Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 7 tiết 26: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục quận Đồ SơnTrường THCS-Vạn SơnNhiệt liệt chào mừng các Thầy Cô về dự hội giảngGiáo viên: Phạm Hoàng Oanh Trường :T HCS - Vạn Sơnkiểm tra bài cũH__LACKBA. BHA = BHKB. CHA = HKCC. ABC = KBCD. AHB = AHCQuan sát hình vẽ sau biết AK BC, AH= HK .Hãy điền đúng(Đ),sai(S) trước các câu sau sao cho hợp líĐSĐQuan sát hình vẽ sau biết AK BC, AH= HK .Hãy điền đúng(Đ),sai(S) trước các câu sau sao cho hợp líS?sCâu 1 Dựa trên hình vẽ xét tính đúng (Đ),sai(S) của khẳng định sau: . ABC= A’BC(c-g-c) 300BACA’Hết giờ12345678910Time?Câu 2 Dựa trên các yếu tố đã cho trên hình hãy chọn khẳng định đúngA.  AMB = CEM	 B.  AMB = EMC 	C.  AMB = CMED.  AMB = MECMCABE)(Hết giờ12345678910Time?Câu 3 Chọn đáp án đúng Cho  EDF = QPK như hình vẽ độ dài cạnh DF là:A.	3cm	B.	5cm	C.	7cm	D.	4cmED F3cm5cmQ p K7cmHết giờ12345678910TimeCon số may mắn+10?Câu 4 Dựa vào các yếu tố đã cho trên hình vẽ . Hãy điền vào chỗ . . . . để được khẳng định đúngEPN =  . . . . . 	///xENPABH///xBHA(c.c.c)Hết giờ12345678910Time?Câu 5 Dựa trên hình vẽ ,hãy xét tính đúng sai của khẳng định sau:  EMN = KNHSE////K//MNHLLHết giờ12345678910TimeCác trường hợp bằng nhau của tam giác: c.c.c; c.g.c (chú ý góc xen giữa)-Chú ý các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Thông qua chứng minh các tam giác bằng nhau ta tính số đo các góc, độ dài các cạnh Bài tập 1 Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB , kẻ đường thẳng d vuông góc với AB tại M .Trên một nửa mặt phẳng bờ AB lấy điểm E thuộc đường thẳng d a, Chứng minh AME = BME b,Chứng minh EM là tia phân giác của góc BEALBA//EdMb, Theo câu a ta có AME = BME => AEM = BEM ( hai góc tương ứng) => EM là tia phân giác của góc BEAa,Xét AME và BME có: ME : cạnh chung Do d AB (theo giả thiết) => EMB = EMA = 900 > MA = MB ( do M là trung điểm của AB do đó AME = BME (c.g.c)Bài tập 1 Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB , kẻ đường thẳng d vuông góc với AB tại M .Trên một nửa mặt phẳng bờ AB lấy điểm E thuộc đường thẳng d. a, Chứng minh AME = BME b,Chứng minh EM là tia phân giác của góc BEAc, Trên tia đối của tia ME lấy một điểm H .Chứng . minh HA = HBc,Vì H thuộc tia đối của tia ME => H thuộc d mà d AB(giả thiết) =>BMH = AMH = 900Xét AMH và BMH có:MB = MA; BMH = AMH ( chứng minh trên) MH : cạnh chungAMH = BMH (c.g.c)=> HA = HB (hai cạnh tương ứng)MLBA//EdHTừ chứng minh hai tam giác bằng nhau ta chứng minh được: +Các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau +Tính số đo của góc ,độ dài của đoạn thẳngBài tập 1 Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB , kẻ đường thẳng d vuông góc với AB tại M .Trên một nửa mặt phẳng bờ AB lấy điểm E thuộc đường thẳng d a, Chứng minh AME = BME b,Chứng minh EM là tia phân giác của góc BEAc, Trên tia đối của tia ME lấy một điểm H .Chứng . minh HA = HBd, MH cần có điều kiện gì HB // AEMLBA//EdHHướng dẫn về nhàXem lại các dạng bài và kiến thức đã luyện tập Bài tập về nhà 31;32 SGK T 120; 48 SBTT103 Đọc bài “Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác để trả lời các câu hỏi sau: +Cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và . hai góc kề  + Để chứng minh hai tam giác bằng nhau theo . trường hợp thứ ba cần chỉ ra những yếu tố nào? + Trường hợp đó thể hiện như thế nào trong . . tam giác? 

Tài liệu đính kèm:

  • pptHinh hoc 7 - Tiet 26luyen tap.ppt