Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hắng đẳng thức - Trần Đinh Thanh

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hắng đẳng thức - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu:

- Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định của

- Chứng minh được định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

II - Chuẩn bị:

- Nội dung kiến thức

- Ôn lại định lý Pitago, Cách khai căn một số

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: ( 1ph) sĩ số: .

2: Kiểm tra bài cũ: ( 5ph)

 - Nêu sự khác nhau giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số, lấy ví dụ minh hoạ?

3: Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 2: Căn thức bậc hai và hắng đẳng thức - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng : 
CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẮNG ĐẲNG THỨC 
I - Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định của 
- Chứng minh được định lývà biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức
- Ôn lại định lý Pitago, Cách khai căn một số
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: ( 1ph) sĩ số:. 
2: Kiểm tra bài cũ: ( 5ph)
	- Nêu sự khác nhau giữa khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số, lấy ví dụ minh hoạ?
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: (15ph) Tìm hiểu về căn thức bậc hai
- Em hãy nhắc lại nội dung định lý Pitago
- Cho học sinh qua sát hình vẽ và tính đoạn AB = ?
- Ta nói x2 - 25 là biểu thức lấy căn
- Tổng quát ta nói như thế nào?
- Điều kiện nào để được xác định
Vậy được xác định khi nào?
- Trong tam giác vuông bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương hai cạnh góc vuông
- Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABC
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
1, Căn thức bậc hai
D
A
5
B
C
x
- Vì ∆ ABC có B = 900
Ta có AB = 
* Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số ta gọi là căn thức bậc hai của A. 
 được xác định hay có nghĩa khi A ≥ 0
VD: xác định khi x2 ≥ 25 
x = { - ¥, 5 È 5, + ¥}
-Cho học sinh thảo luận nhóm tìm điều kiện xác định của 
a) b) 
- Gọi học sinh nhận xét đánh giá.
Học sinh thảo luận nhóm trình bày lời giải vào bảng phụ.
* Hoạt động 2: (16ph) Tìm hiểu về hằng đẳng thức 
GV: Treo bảng phụ nội dung câu hỏi 3 SGK (tr8)
- Nhìn vào kết quả bảng số em có nhận xét gì? 
- Cho học sinh đọc thêm phần chứng minh SGK (tr 9)
- Cho học sinh lên bảng làm các VD 1 và 2 SGK ( tr 9)
- Gọi học sinh nhận xét đánh giá
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung chú ý SGK (tr 10)
- Yêu cầu HS giải thích VD3:
Tại sao với a < 0 thì 
- Học sinh thảo luận nhóm để điền vào ô trống
- Ta thấy a2 ≥ 0 và 
 ≥ 0
Học sinh lên bảng thực hiện 
Học sinh nhận xét đánh giá 
- Một HS đọc to cả lớp theo dõi
Học sinh trả lời
2. Hằng đẳng thức 
* Định lý:
- Với mọi số a, ta có 
Chứng minh: SGK (tr 9)
VD1: Tính
a) = 12 
b) = 7
VD2: Rút gọn
a) 
= (Vì > 1)
b) 
= - 2 ( vì > 2)
* Chú ý SGK (tr 10)
- VD3: 
Rút gọn với a < 0
Vì a < 0 nên a3 < 0 
Þ = - a3 vậy 
Hoạt động 3: ( 7ph)Củng cố
Hãy rút gọn 
- Ta phải biện luận như thế nào để biểu thức lấy căn luôn dương
- Gọi HS nhận xét
Học sinh lên bảng thực hiện. Dưới lớp làm ra nháp
3, Luyện tập:
*Rút gọn 
* Ta có: = 
=
 x - 2 nếu x > 2
 2 - x nếu x < 2
4: Hướng dẫn về nhà: ( 1ph)
- Xem lại lý thuyết, các ví dụ SGK. 
- Giải các bài tập từ 6 đến 10 SGK (tr 11) xem trước các bài tập (tr11) chuẩn bị tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_2_can_thuc_bac_hai_va_hang_dang_th.doc