Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 19 đến 29

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 19 đến 29

MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Rèn kỹ năng tính toán giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng đọc đồ thị

- Củng cố các khái niệm hàm số,đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R

CHUẨN BỊ :

- GV chuẩn bị các bảng phụ (có ô lưới) và kẻ sẵn các hệ trục toạ độ Oxy .

- GV chuẩn bị bảng phụ đã vẽ trước Hình 4 SGK và số liệu trong bài tập số 6

NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .

Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1 : Hãy nêu khái niệm hàm số, cho một ví dụ về hàm số cho bằng một công thức . Giải bài tập số 3 SGK

Câu hỏi 2 :Hãy điền vào chỗ(.) cho thích hợp

Cho hàm số y=f(x) xác định xR

- Nếu giá trị của x.mà giá trị tương ứng f(x).thì hàm số y=f(x) được gọi là.trên R

- Nếu giá trị của x.mà giá trị tương ứng của f(x).thì hàm số y=f(x) được gọi là.trên R

 

doc 24 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 19 đến 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ : 19 	Tuần : 10	Ngày soạn :
Tên bài giảng : Đ1 - NHắC LạI Và Bổ SUNG CáC KHáI NIệM Về HàM Số 	
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 
Nắm các khái niệm về "hàm số". "biến số", cách cho một hàm số bằng bảng và công thức, cách viết một hàm số, giá trị của hàm số y = f(x) tại x0 được ký hiệu f(x0)
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ .
Bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số, biết biểu diễn các cặp số (x ; y) trên mặt phẳng toạ độ , biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax .
Chuẩn bị :
GV chuẩn bị bảng phụ có ghi trước hệ trục toạ độ Oxy , bảng số liệu như ?3 SGK
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ	
Câu hỏi : Hãy phát biểu lại khái niệm hàm số mà các em đã học ở lớp 7 .
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Khái niệm hàm số 
- GV cho HS ôn tập lại các khái niệm về hàm số bằng cách đặt các câu hỏi sau :
Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x?
Em hiểu như thế nào về các ký hiệu y=f(x), y=g(x) ?
Hàm số có thể cho bằng những cách nào ?
HS nghiên cứu ví dụ 1a; 1b SGK tr 42
GV giới thiệu ở ví dụ 1a y là hàm số của x được cho bằng bảng , ở ví dụ 1b hàm số được cho bằng công thức 
VD 1b biểu thức 2x xác định với mọi giá trị của x Hàm số y=2x+3 biến số x có thể lấy các giá trị tùy ý, vì sao?
Hàm số y= biến số x có thể lấy các giá trị nào ? vì sao ? Hỏi tương tự với hàm số y= ? 
GV :công thức y=2x còn có thể viết y=f(x)=2x
Thế nào là hàm hằng ? cho ví dụ
Các ký hiệu f(0), f(-1), ...,f(a) nói lên điều gì ?
HS làm ?1 Làm thế nào để tính giá trị của hàm số y=f(x) tại một điểm cho trước .
1-Khái niệm về hàm số:(SGK)
Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc công thức .
 x
1
2
3
4
 y
2
4
6
8
- y=2x
- Khi hàm số được cho bằng công thức y=f(x) ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định .
VD: Hàm số y=2x+3xác định với mọi giá trị của biến x .
Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y được gọi là hàm hằng .
Hoạt động 4 : Đồ thị hàm số
GV dùng bảng phụ đã chuẩn bị để cho HS làm bài tập ?2
Gọi 2 HS lên bảng, mỗi học sinh làm một câu . các HS còn lại làm bài vào vở .
GV giới thiệu khái niệm đồ thị của hàm số y=f(x) sau khi đã sửa bài tập và lấy kết quả bài tập ?2 để minh hoạ ? 
2) Đồ thị của hàm số 
Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ 
Hoạt động 5 : Hàm số đồng biến , nghịch biến 
GV dùng bảng kẻ sẵn đã chuẩn bị để HS làm bài tập ?3 và trả lời các câu hỏi sau :
Biểu thức 2x+1 xác định với những giá trị nào của x ?
Hãy nhận xét : Khi x tăng dần thì các giá trị tương ứng của y=2x+1 tăng hay giảm ? GV giới thiệu hàm số y=2x+1 đồng biến trên tập R .
Tương tự câu hỏi trên với hàm số y=-2x+1. GV giới thiệu hàm số y=-2x+1 nghịch biến trong R
GV cho HS đọc phần tổng quát trang 44 SGK và bày cách nhớ bằng hình ảnh khái niệm này .
3) Hàm số đồng biến, nghịch biến.
Với x1 và x2 bất kỳ thuộc R :
Nếu x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) đồng biến trên R .
Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên R .
Hoạt động 6 : Củng cố 
Học sinh làm bài tập 1 theo nhóm trong lúc giáo viên chuẩn bị bảng ở bài tập 2 để học sinh tính toán các giá trị tương ứng và giải tiếp bài tập 2 .
Đồ thị hàm số y = ax là gì ? Cách vẽ như thế nào ?
Hoạt động 7 : Dặn dò
GV hướng dẫn về nhà làm bài tập 3 .
HS tự làm các bài tập 4,5,6 SGK để tiết sau Luyện tập .
Tiết thứ : 20	Tuần 10	Ngày soạn :	
Tên bài giảng : 	LUYệN TậP
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Rèn kỹ năng tính toán giá trị của hàm số, kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng đọc đồ thị 
Củng cố các khái niệm hàm số,đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến trên R
Chuẩn bị :
GV chuẩn bị các bảng phụ (có ô lưới) và kẻ sẵn các hệ trục toạ độ Oxy .
GV chuẩn bị bảng phụ đã vẽ trước Hình 4 SGK và số liệu trong bài tập số 6
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Hãy nêu khái niệm hàm số, cho một ví dụ về hàm số cho bằng một công thức . Giải bài tập số 3 SGK 
Câu hỏi 2 :Hãy điền vào chỗ(.....) cho thích hợp
Cho hàm số y=f(x) xác định xR
- Nếu giá trị của x.....mà giá trị tương ứng f(x).....thì hàm số y=f(x) được gọi là.......trên R
- Nếu giá trị của x.....mà giá trị tương ứng của f(x).....thì hàm số y=f(x) được gọi là.......trên R
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập vẽ đồ thị
Bài tập 4 :
GV dùng bảng phụ để có hình 6 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau :
Hình 6 nêu lên đồ thị của hàm số nào? . Muốn vẽ đồ thị của hàm số này ta phải làm gì ? Nêu cách xác đinh độ dài 
Com pa và thước thẳng được sử dụng với mục đích gì trong ví dụ này ?
GV gọi một học sinh trình bày lại các bước vẽ đồ thị y=x
Bài tập 4 :
D
B
A
1
y
E
0
 1 C x
Bài giải :
-Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị; đỉnh O đường chéo OB có độ dài 
- Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC=OB= 
- Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O ;cạnh OC= ;cạnh CD=1 đường chéo OD=
-Trên tia Oy đặt điểm E sao choOE=OD=
 Xác định điểm A(1;)
-Vẽ đường thẳng OA, đó là đồ thị hàm số y=x
Bài tập 5 : (hình 5 SGK)
Đồ thị hàm số y = ax có dạng gì ? đặc điểm ? Muốn vẽ đồ thị hàm số dạng y = ax ta làm như thế nào ?
Các điểm A và B có tung độ bằng mấy? Làm thế nào để tính được hoành độ tương ứng của A và B ?
Bài tập 5 : (Hình 5 SGK)
HS tự giải
yA = yB = 4 ( vì A và B nằm trên đt y = 4) . Vì A nằm trên đt y = 2x nên . Do đó A(2;4) . Tương tự B(4;4)
Ta tính được AB =2; OA=;OB= nên chu vi DOAB bằng 2++ằ12,13 cm và diện tích DOAB bằng 
Hoạt động 4 :Luyện tập tính giá trị của hàm số, xét tính biến thiên
Bài tập 6 : 
Muốn tính giá trị của hàm số y=f(x) tại điểm x = a ta làm như thế nào ? GV dùng bảng số liệu đặt sẵn và yêu cầu HS tính theo nhóm (mỗi nhóm 3 cột) . Một HS khá giỏi lên bảng tính và các nhóm đối chiếu kết quả .
HS nhận xét giá trị tương ứng của hai hàm số khi x lấy cùng một giá trị .( có thể cho HS làm phép trừ nếu khôngphát hiện được)
 Bài tập 7 :
- Muốn nhận biết một hàm số là đồng biến hay nghịch biến trong R ta chứng minh như thế nào ? GV hướng dẫn HS làm bài tập 7 SGK 
Bài tập 6 : 
a)
X
-2,5
-2,25
-1,5
-1
0
1
1,5
2,25
2,5
y=0,5x
-1,25
-1,125
-0,75
-0,5
0
0,5
0,75
1,125
1,25
y=0,5x+2
0,75
0,875
1,25
1,5
2
2,5
2,75
3,125
3,25
b) Khi biến x lấy cùngmột giá trị thì gái trị tương ứng của hàm số y=0,5x + 2 luôn lớn hơn giá trị tương ứng của hàm số y=0,5x+2
Bài tập 7 : 
Ta có f(x1)-f(x2) = 3x1 - 3x2 =3(x1 - x2)
Mà x1 < x2 hay x1 - x2 < 0 nên f(x1)-f(x2) <0
Do đó hàm số y = f(x) = 3x đồng biến trên R
Hoạt động 5 :Dặn dò
HS ôn lại các khái niệm về hàm số , tính biến thiên của hàm số trên R, cách vẽ đồ thị hàm số y = ax, cách tính f(a) của hàm số y =f(x) .
Hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn .
Chuẩn bị bài sau : Hàm số bậc nhất .
Tiết thứ : 21	Tuần : 11 	Ngày soạn :	
Tên bài giảng :	Đ2 - hàm số bậc nhất 	
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần:
Nắm vững kiến thức về hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y= ax+b(a0), hàm số bậc nhất được xác định với mọi giá trị thực của x và nắm được tính chất biến thiên của hàm số bậc nhất .
Hiểu được cách chứng minh hàm số bậc nhất cụ thể đồng biến, nghịch biến .
Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị hai bảng phụ : một đã ghi đề bài bài toán , một đã ghi các số liệu cần thiết để tính kết quả ở bài tập ?2
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi 1 : Nêu khái niệm hàm số . Hãy cho 1 ví dụ về hàm số được cho bởi công thức?
Câu hỏi 2 : Hãy điền vào chỗ (.........) để được một mệnh đề đúng .
Cho hàm số y=f(x) xác định với mọi x thuộc R, với mọi x1,x2 bất kì thuộc R.
- Nếu x1<x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x)........... trên R
- Nếu x1 f(x2) thì hàm số y = f(x)........... trên R
	Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Khái niệm về hàm số bậc nhất 
- GV cho học sinh đọc bài toán đã chuẩn bị trên bảng phụ .
- GV vẽ sơ đồ chuyển động như SGK và hướng dẫn học sinh .?1 
- Điền vào chỗ trống (....) cho đúng .
- Sau một giờ ô tô đi được :.......
- Sau t giờ ô tô đi được :.......
- Sau t giờ ô tô cách trung tâm Hà Nội là S=......
- Học sinh làm ?2 
- GV gọi học sinh đọc kết quả, GV ghi kết quả lên bảng phụ đã chuẩn bị sẵn .
- HS giải thích vì sao đại lượng s là hàm số của t ?
- Nếu thay s bằng chữ y, t bởi chữ x ta có công thức hàm số quen thuộc y= 50x+8. Nếu thay 50 bởi a và 8 bởi b thì ta có y= ax+b (a0) là hàm số bậc nhất .
- HS nêu định nghĩa hàm số bậc nhất ?
- Các hàm số sau có phải là hàm số bậc nhất không ? Vì sao ? 	a) y=1-5x b) y= + 4 
c) y=x d) y=2x2 + 3 e) y= mx+2 f) y=0x +7
1) Khái niệm về hàm số bậc nhất : 
TTHN BXe Huế
 8km 
b) Định nghĩa : Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax +b , trong đó a,b là các số cho trước và a ạ 0 
-Chú ý : Khi b=0 hàm số có dạng y=ax
Ví dụ : y=1-5x ,y= là các hàm số bậc nhất 
Hoạt động 4 : Tính chất 
- GV hướng dẫn HS xét ví dụ nêu ở SGK
- Hàm số y=-3x+1 có phải là hàm số bậc nhất không? Vì sao? Nó được xác định với những giá trị nào của x? 
- Tương tự bài tập 7, GV hướng dẫn HS chứng minh hàm số y=-3x+1 nghịch biến trên R
- HS làm ?3 bằng cách sửa lại bài giải của ví dụ .
- Có chú ý gì về dấu của hệ số a với tính biến thiên của các hàm số đã nêu. 
- HS nêu tổng quát về tính biến thiên của hàm số bậc nhất
- HS làm bài tập ?4 . Thử hỏi tính biến thiên của các hàm số bậc nhất trong phần cuối hoạt động 3.
2) Tính chất : 
Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau :
a) Đồng biến trên R khi a > 0 .
b) Nghịch biến trên R khi a < 0 .
Hoạt động 5 : Củng cố
HS làm bài tập 8 theo nhóm rồi đối chiếu kết quả lẫn nhau .
HS làm bài tập số 9 ( chú ý đến điều kiện a ạ0)
Hoạt động 6 :Dặn dò 
Nắm vững định nghĩa , tính chất hàm số bậc nhất 
Bài tập về nhà 10,11,12,13,14 .
Tiết sau : Luyện tập .
Tiết thứ : 22	Tuần :11	Ngày soạn :	
Tên bài giảng : 	luyện tập 
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần:
Củng cố định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất .
Rèn kỹ năng nhận dạng hàm số bậc nhất, xác định các hệ số a và b, kỹ năng áp dụng tính chất hàm số bậc nhất và biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ
Chuẩn  ... ệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó với trục Ox .
Biết tính tính góc a hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox trong trường hợp hệ số a>0 theo công thức a = tga . Trường hợp a<0 có thể tính góc a một cách gián tiếp .
II - Chuẩn bị :
	GV chuẩn bị các bảng phụ có vẽ trước hình 11 a và b trong SGK
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi : Vẽ trên cùng cùng mặt phẳng tọa độ đồ thị 2 hàm số: y = 0,5x+2 và y = 0,5x-1 .Nêu nhận xét về vị trí của hai đường thẳng này . 
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax+b
GV giới thiệu hình 10a SGK, nêu khái niệm góc a là góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b và trục Ox như SGK .
Khi a>0 thì góc có độ lớn như thế nào?
GV giới thiệu hình 10b SGK rồi chỉ góc a (góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b và trục Ox) .
Khi a<0 thì góc a có độ lớn như thế nào?
Góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b với tia Ox 
y
y
0 A x
a<0
a>0
A 0 x
a
a
(1)
T
T
	- Nếu a > 0 thì là góc nhọn. 
	- Nếu a < 0 thì là góc tù. 
- GV dựa vào kết quả kiểm tra cho HS nhận xét các góc tạo bởi các đường thẳng đó với tia Ox Nhận xét các hệ số a của các đường thẳng này .
-Vậy các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với tia Ox các góc như thế nào ?
- GV đưa hình 11a và b ở bảng phụ đã chuẩn bị yêu cầu học sinh nhận xét tính biến thiên của các hệ số a của các hàm số với độ lớn của các góc a
Vì sao ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b ?
b) Hệ số góc : 
- Các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với tia Ox các góc bằng nhau (2)
a
a
y
2
 -1
-4	 0 2	 x
- Khi a càng lớn thì góc càng lớn nhưng không vượt quả 900 nếu a>0 và không vượt quá 1800 nếu a <0 (3)
 Từ (1) , (2) và (3), ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng vì có sự liên quan giữa hệ số a với góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox .
Hoạt động 4 : Các ví dụ 
- GV hướng dẫn cho HS làm ví dụ1 SGK với yêu cầu trình bày từng bước cụ thể 
- GV yêu cầu HS xác định tọa độ giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ .
- Xác định góc tạo bởi đường thẳng y=3x+2 với trục Ox(bài toán giải tam giác vuông)
- Xét tam giác vuông OAB , ta có thể tính được tỉ số lượng giác nào của góc a ?
- GV gợi ý cho HS thấy được tga = a với a>0 .
2) Ví dụ 1 :
0 x
y
 A 2
B a
Hoạt động 5 : Củng cố 
Cho hs y=ax +b (a0). vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y=ax+b.	
Làm ví dụ 2 SGK theo nhóm .
GV chốt lại cách tính trực tiếp góc a tạo bởi đường thẳng y = ax+b với trục Ox không qua vẽ đồ thị 	trong các trường hợp a>0 (từ tga = a rồi suy ra a) và a<0 (từ tga' = |a| suy ra a = 1800 - a'
Hoạt động 5 : Dặn dò
Hướng dẫn về nhà : BT 27,28,29 30 SGK
Tiết sau : Luyện tập .
Tiết thứ : 28	Tuần :14	Ngày soạn : 	
Tên bài giảng : 	luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc a 
Rèn kỹ năng xác định hệ số góc a, hàm số y= ax + b ,vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, tính góc a 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : Điền vào chỗ trống(.......) để được khẳng định đúng
Cho hàm số y=ax+b (a ạ0), gọi a là tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox 
1- Nếu a>0 thì góc a là........, hệ số a càng lớn thì góc a..... nhưng vẫn nhỏ hơn....tga=.....
2- Nếu a<0 thì góc a là........, hệ số a càng lớn thì góc a..... nhưng vẫn nhỏ hơn ....., tga=.....
câu hỏi 2 : Cho hàm số y= -2x-3 . Xác định hệ số góc của hàm số và tính góc a mà không cần vẽ đồ thị ( kết quả được làm tròn đến phút )
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Luyện tập xác định hàm số bậc nhất 
Bài tập 27 :
Đồ thị hàm số y = ax+3 đia qua một điểm có toạ độ cho trước cho ta được điều gì ?
Muốn vẽ đồ thị hmà số trong trường hợp đã biết một điểm thuộc nó ta làm bằng cách nào tiện lợi hơn ngoài cách thường dung trước đây ? (tìm thêm một điểm thuộc đường thẳng khác điểm đã cho) Ví dụ như tìm thêm được điểm cắt trục tung B(0;3)
Bài tập 29 :
Đồ thị hàm số cắt trục hoành(trục tung) tại điểm có hoành độ (tung độ) cho trước có nghĩa là đồ thị đó đi qua điểm có toạ độ như thế nào ?
GV hướng dẫn HS đưa bài tập về dạng xác định a, b biết đồ thị của nó đi qua một điểm cho trước .
Hai đường thẳng song song cho phép ta suy ra được những điều gì ?
Bài tập 27 :
Đồ thị hàm số y = ax+3 qua A(2;6) có nghĩa là x=2, y=6 tức là 6 = 2a+3 . Suy ra a = 1,5 . Ta có hàm số y = 1,5x+3
 2	 x
Đường thẳng y = 1,5x+3 đi qua A(2;6) và B(0;3)
B
-2
A
y
 6
 3
 0
Bài tập 29 :
a=2 => y = 2x+b . Đường thẳng y=2x+b cắt tục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1,5 tức là đi qua điểm A(1,5;0) nghĩa là x=1,5, y =0 hay 3+b=0 => b =-3 . Vậy ta có hàm số y = 2x -3
Kết quả y = 3x - 4
Kết quả 
Hoạt động 4 : Vẽ đồ thị và tính góc tạo bởi đường thẳng y = ax+b với trục Ox
Bài tập 28 :
HS vẽ đồ thị hàm số y = -2x+3
So sánh a với 0 và nêu cách tính góc a tạo bởi tia Ox với đường thẳng y = -2x+3 . hẫy tính góc a mà không cần căn cứ vào đồ thị 
Bài tập 30 SGK 
HS vẽ đồ thị hai hàm số và trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy
Căn cứ vào đồ thị HS hãy xác định toạ đọ các điểm A, B, C . Muốn tính các góc A, Bz, C ta dựa vào tỉ số lượng giác nào của các góc nào ?
Hãy tính các đoạn thẳng AB, BC, AC và chu vi, diện tích tam giác ABC
 y
 B 3
Bài tập 28 :
tga'=3:1,5 = 2
(hoặc tga'=|-2|=2
nên a'ằ63027'
Suy ra a ằ116033'
a
a'
0 1.5 A x
y 
2 C
Bài tập 30 :
a)
x
 A	B
0
-4
b) A(-4;0) ; B(2;0) ; C(0;2)
tgA= 0,5 => éAằ270 ; tgB= 1 =>éB = 450
éC= 1800 -(éA+éB)= 1080
AB = AO + OB = 6 cm
Nên 
Hoạt động 4 : Dặn dò
Hướng dẫn làm bài tập số 31 chú ý khi vẽ đồ thị cần xem lại cách xác định các điểm trong bài tập 19 , khi tính các góc cần chú ý tính âm dương của hệ số a .
Tiết sau Ôn tập chương 2 : HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi ôn tập và soạn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ , làm ác bài tập 32 đến 38 SGK	
Tiết thứ : 29	Tuần : 15	Ngày soạn :	
Tên bài giảng : 	ôn tập chương II
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : 	
Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương về các khái niệm hàm số , biến số , đồ thị của hàm số , khái niệm của hàm số bậc nhất y = ax+b , tính đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất . 
Giúp học sinh nhớ lại các điều kiện hai đường thẳng cắt nhau , song song và trùng nhau .
Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất , xác định được góc của đường thẳng y = ax+b và trục Ox , xác định hàm số y = ax+b thỏa mãn vài điều kiện nào đó (thông qua việc xác định các hệ số a, b) . 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong giờ ôn tập 
Phần hướng dẫn của thầy giáo 
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Ôn tập lý thuyết . 
- GV cho hs trả lời các câu hỏi sau : 
1) Nêu định nghĩa về hàm số ?
2) Hàm số thường được cho những cách nào ? Nêu ví dụ cụ thể .
3) Đồ thị hàm số y=f(x) là gì ?
4) Thế nào là hàm số bậc nhất ? Cho ví dụ .
5) Hàm số y = ax+b (aạ0) có tính chất gì ? Hàm số y=2x ; y=-3x+3 đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?
6) Góc a hợp bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox được xác định như thế nào ?
7) Giải thích tại sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y= ax+b 
8) Khi nào thì hai đường thẳng y = ax+b và y = a'x+b' cắt nhau, song song , trùng nhau , vuông góc với nhau 
Hoạt động 4 : Luyện tập 
- HS hoạt động nhóm làm các bài tập 32,33,34,35 SGK.
- Nửa lớp làm bài 32, 33.
- Nửa lớp làm bài 34, 35
- HS giải bài tập 37 
- Vẽ đồ thị hai hàm số : y=0.5x + 2 (1)
- y=5-2x (2)
- Xác định tọa độ giao điểm C 
- Tính độ dài AB ,AC,BC 
- Tính các góc tạo bởi đường thẳng (1) và (2) với trục Ox?
- Hai đường thẳng trên có vuông góc với nhau hay không? Vì sao ? 
Bài tập 32 :
a) Hàm số y=(m-1)x+3 đồng biến m-1>0 và m ạ1 m>1
b) Hàm số y = (5 - k)x+1 nghịch biến 5-k 5
Bài tập 33: 
Hàm số y = 2x+(3+m) và y = 3x+(5-m) đều là hàm số bậc nhất , đã có a a' nên đồ thị của chúng cắt nhau mà giao điểm nằm trên trục tung nên 3+m = 5-m2m = 2m = 1
Bài tập 37 :
y = 0,5x+2
 x
 0
 -4
 y
 2
 0
y =-2x+5
 x
 0
 2,5
 y
 5
 0
 y
y
 - 4
5
 C
 2.5
 2
A
B
O
x
Hoật động 5 : Dặn dò 
Hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn
Chuẩn bị tiết sau : Chương III : Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn .
Bài " Phương trình bậc nhất hai ẩn " 
Tiết thứ : 29	Tuần :15	Ngày soạn :	
	kiểm tra chương ii
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
Kiểm tra kiến thức trọng tâm và kỹ năng chủ yếu chương II về : Đồ thị HS , cách vẽ đồ thị HS , xác định hàm số y=ax+b ; xác định vị trí của hai đường thẳng .
Rèn luyện tính chính xác và kỷ luật trong học tập .
đề bài :
a - trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1 : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2x-5 ?
 	A (-2;-1) B (3;2) C (1;-3) 	d) Cả ba điểm A, B và C
Câu 2 : Hai đường thẳng y = ax + b và y = a'x + b' (a , a'ạ0) được gọi là song song nếu :
	A) a = a'	B) a ạ a' 	C) a = a' và b = b'	D) a = a' và b ạ b'
Câu 3 : Tung độ gốc của đường thẳng y = -2x -5 là :
	A) 2	B) 5 	C) -5	D)5
Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
A) 	B) 	C) 	D) 
Câu 2 : Đánh dấu X vào ô đúng, sai cho thích hợp với nội dung từng mệnh đề :
Nội dung mệnh đề
đúng
Sai
a) Với a>0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và tia Ox là góc nhọn 
b) Đường thẳng y = ax + b luôn đi qua gốc tọa độ O(0;0)
B - tự luận (7 điểm)
Bài 1:(3đ) Viết phương trình của đường thẳng biết :
 a) Đường thẳng đó song song với đường thẳng y = 2x - 3 và đi qua điểm A (1;2)
 b) Đường thẳng đó cắt trục hoành tại điểm B có hoành độ bằng và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 .
Bài 2 : (4đ) Cho hàm số y = (m - 1)x + 2m - 5 ( m ạ1) có đồ thi là (d)
Tim giá trị của m để đường thẳng d song song với đường thẳng y = 3x + 1 .
Tim giá trị của m để đường thẳng d đi qua điểm M(2;-1) .
Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị của m tìm được ở câu b . Tính góc tạo bởi đường thẳng đó và tia Ox (kết quả được làm tròn đến phút)
sơ lược đáp án và biểu chấm :
a - trắc nghiệm (3 điểm)
 Đáp án : 1 - C	; 2 - D 	; 3 - C	; 4 - C	;5 A đúng, 5B sai 
	Đúng mỗi ý được 0,5 điểm
B - tự luận (7 điểm)
Bài 1 :	Viết được dạng y = ax + b 	0,25
Xác định được a = 2	0,5
Xác định được b = 0	0,5
Kết luận đúng y = 2x	0,25
b) Xác đinh a = - 4,5 ,b = 3	mỗi ý 0,5
Kết luận đúng y = - 4,5 x + 3	0,5
Bài 2 : 
Tìm được m = 4	1,25
Tìm được m = 1,5	1.25
Xác định đúng hai điểm đồ thị (bắt buộc) 	0,5
Vẽ đúng đồ thị :	0,5
Tính đúng tga = 0,5 suy ra góc a ằ 26634'	0.5

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_19_den_29.doc