I - Mục tiêu:
- Phát biểu được định nghĩa về căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không
- Biết được một số tính chất của căn bậc ba
- Vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập đơn giản.
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức
- Theo hướng dẫn tiết trước.
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1ph) sĩ số : .
2: Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn
a) b) c)
3: Bài mới: (38ph)
Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết: 15 CĂN BẬC BA I - Mục tiêu: - Phát biểu được định nghĩa về căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của số khác hay không - Biết được một số tính chất của căn bậc ba - Vận dụng được kiến thức để giải một số bài tập đơn giản. II - Chuẩn bị: - Nội dung kiến thức - Theo hướng dẫn tiết trước. III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: (1ph) sĩ số :.. 2: Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn a) b) c) 3: Bài mới: (38ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (15ph) Tìm hiểu khái niệm căn bậc ba - Cho học sinh đọc đề bài toán, Sgk(34) - Ta có 1 (lít) = 1(dm3) - Thể tích của hình lập phương được tính như thế nào? ? Em hãy nhắc lại định nghĩa căn bậc 2, từ đó suy ra định nghĩa căn bậc 3 của một số a - CHo học sinh tìm căn bậc 3 của 8 ; - 27 ; 64 - GV giới thiệu ký hiệu căn bậc 3. - Qua ví dụ về cách tìm căn bậc 3 em có nhận xét gì Hoạt động 2; (13ph) Tìm hiểu tính chất căn bậc ba: - Căn bậc hai có những tính chất gì? - Để so sánh được 2 và ta phải làm gì - Để rút gọn được biểu thức ta phải làm gì? - Gọi x là độ dài cạnh hình lập phương - Theo bài ra ta có x3 = 64 (dm3) Þ x = 4 (dm) - Học sinh nhắc lại định nghĩa. - Học sinh trả lời. - Học sinh nêu lại những tính chất của cănbậc hai, từ đó nêu được các tính chất của căn bậc ba - để so sánh được ta phải đưa cả hai biểu thức về cùng dưới dấu căn - Ta phải khai căn bậc ba của sau đó thực hiện phép trừ 1 – Khái niệm căn bậc ba * Bài toán: (Sgk (34) Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a Ví dụ: 2 là căn bậc 3 của 8 vì 23 = 8 - 3 là căn bậc 3 của – 27 vì : (-3)3 = - 27 * Ký hiệu căn bậc 3 của a là: Ta có: = a Nhận xét: - Căn bậc 3 của một số dương là một số dương. - Căn bậc 3 của một số âm là một số âm. - Căn bậc 3 của số 0 là chính số 0 2- Tính chất: a) a < b Û b) c) với b ¹ 0 Ví dụ 1: So sánh 2 và Ta có 2 = vậy 2 > Ví dụ 2: Rút gọn - 5a = = 2a – 5a = - 3a Hoạt động 3: (10ph) vận dụng, củng cố: - Em hãy nêu hai cách giải khác nhau với nội dung bài này? - Cho 2 học sinh lên bảng thực hiện, yêu cầu dưới lớp làm nháp. - Gọi học sinh nhận xét đánh giá. - Cho học sinh hoạt động nhóm giải bài 68 ý b) - Thu lại kết quả cho học sinh nhận xét - Trong bài ta đã sử dụng những phần kiến thức nào? - Ta có thể chia hai con số dưới dấu căn rồi mới khai căn, hoặc khai căn từng số trước khi đặt phép chia - Học sinh lên bảng trình bày - Học sinh nhận xét đánh giá - Học sinh hoạt động nhóm trình bày lời giải vào bảng phụ. - Ta áp dụng nhân và chia hai căn thức. 3 - Luyện tập: Tính: C1: = = = = 3 C2: = = 12 : 4 =3 Bài 68 Sgk (36) Tính: a) = 3 – ( - 2) – 5 = 0 b) = = = - = = 3 – 6 = - 3 4 – Hướng dẫn về nhà: (1ph) - Tìm hiểu kỹ các tính chất của căn bậc hai so với các tính chất của căn bậc ba, - Vận dụng giải các bài tập Sgk (36) - Đọc thêm cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi, cách dùng bảng số để tìm căn bậc ba - Ôn lại kiến thức chương I theo hệ thống câu hỏi Sgk ( 36)
Tài liệu đính kèm: