Bài giảng Hình học lớp 7: Tính chất ba đường cao của tam giác

Bài giảng Hình học lớp 7: Tính chất ba đường cao của tam giác

kiểm tra

Nêu tính chất ba đường trung trực của tam giác?

Nêu tính chất đường trung trực của tam giác cân?

 

ppt 8 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1094Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học lớp 7: Tính chất ba đường cao của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trường thcs Trà giang kiểm tra Nêu tính chất ba đường trung trực của tam giác?Nêu tính chất đường trung trực của tam giác cân?A B Ctính chất ba đường cao của tam giác 1. Đường cao của tam giác Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó A B CIA B CILKILA B CHHKAI là đường cao xuất phát từ đỉnh A của tam giác A B CHĐường thẳng AI cũng là đường cao của tam giác Chú ý IĐ Đ S tính chất ba đường cao của tam giác 1. Đường cao của tam giác Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thảng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó A B CIAI là đường cao xuất phát từ đỉnh A (của tam giác ABC ) A B CILKILA B CHHKA B C2. Tính chất ba đường cao của tam giác Ba đường cao của một tam giác tam giác cùng đi qua một điểm Điểm H gọi là trực tâm của tam giác H3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân.A B CTính chất của tam giác cân Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó Nhận xét Trong một tam giác, nếu hai trong bốn đường ( đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này ) trùng nhau thì tam giác đó là một tam giác cân Bài tập: Điền đúng (Đ), sai (S) A. Trong một tam giác cân, đường cao đồng thời là đường trung tuyến. B. Trong một tam giác, đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tam giác đó là tam giác cân C. Trong một tam giác cân thì trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác thẳng hàng IĐịnh lí tính chất ba đường cao của tam giác 1. Đường cao của tam giác Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thảng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. A B CIAI là đường cao xuất phát từ đỉnh A (của tam giác ABC ) A B CILKILA B CHHKA B C2. Tính chất ba đường cao của tam giác Ba đường cao của một tam giác tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm H gọi là trực tâm của tam giác. H3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân.A B CTính chất của tam giác cân . Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó. Nhận xét Trong một tam giác, nếu hai trong bốn đường ( đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với cạnh đối diện của đỉnh này ) trùng nhau thì tam giác đó là một tam giác cân. Trong một tam giác đều, trọng tâm, trực tâm, điểm cách đều ba đỉnh, điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh là bốn điểm trùng nhau.Định lí tính chất ba đường cao của tam giác 1. Đường cao của tam giác Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thảng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. A B CIAI là đường cao xuất phát từ đỉnh A (của tam giác ABC ) 2. Tính chất ba đường cao của tam giác 3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân.A B CTính chất của tam giác cân . Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó. Nhận xét Luyện tập L M PN Q S a) Chứng minh NS LMCho hình vẽ b) Khi LNP = 500. hãy tính MSPa) Tam giác LMN có hai đường cao LP, MQ cắt nhau tại S =>S là trực tâm => NS thuộc đường cao thứ ba => NS LM b)Có: N + M1 = 900 MSP + M1 = 900 ( MQN vuông tại Q )( MSP vuông tại P )=> MSP = N1mà N = 500 (gt)=> MSP = 500Bài làm A B CILKILA B CHHKA B CBa đường cao của một tam giác tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm H gọi là trực tâm của tam giác. HĐịnh lí tính chất ba đường cao của tam giác 1. Đường cao của tam giác Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thảng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. A B CIAI là đường cao xuất phát từ đỉnh A (của tam giác ABC ) 2. Tính chất ba đường cao của tam giác 3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân.A B CTính chất của tam giác cân . Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó. Nhận xét Luyện tập L M PN Q S a) Chứng minh NS LMCho hình vẽ b) Khi LNP = 500. hãy tính MSPa) Tam giác LMN có hai đường cao LP, MQ cắt nhau tại S =>S là trực tâm => NS thuộc đường cao thứ ba => NS LM b)Có: N + M1 = 900 MSP + M1 = 900 ( MQN vuông tại Q )( MSP vuông tại P )=> MSP = N1mà N = 500 (gt)=> MSP = 500Bài làm Hướng dẫn về nhà A B CILKILA B CHHKA B CBa đường cao của một tam giác tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm H gọi là trực tâm của tam giác. HĐịnh lí +Học thuộc các định lí, tính chất, nhận xét trong bài . +Làm ?2; Bài tập 60; 61; 62 trang 83 SGK. tính chất ba đường cao của tam giác 1. Đường cao của tam giác Đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thảng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác đó. A B CIAI là đường cao xuất phát từ đỉnh A (của tam giác ABC ) 2. Tính chất ba đường cao của tam giác 3. Về các đường cao, trung tuyến, trung trực, phân giác của tam giác cân.A B CTính chất của tam giác cân . Trong một tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy đồng thời là đường phân giác, đường trung tuyến và đường cao cùng xuất phát từ đỉnh đối diện với cạnh đó. Nhận xét A B CILKILA B HHKA B CBa đường cao của một tam giác tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm H gọi là trực tâm của tam giác. HĐịnh lí Hướng dẫn về nhà +Làm bài tậpL M PN AB C Cho tam giác LMN, đường cao LP. Từ L, N, M lần lượt kẻ các đường thẳng song song với MN, LM, LN, và cắt nhau theo thứ tự A, B, C Chứng minh : LP là đường trung trực của AB. 

Tài liệu đính kèm:

  • pptTinh chat ba duong cao-Hay.ppt