I - Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng đưa một thừa số vào trong dấu căn đưa một thừa số ra ngoài dấu căn. Cộng, trừ, nhân, chia căn thức.
- Rèn kỹ năng trình bày khi chứng minh hay biến đổi để rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai
II - Chuẩn bị:
- Giáo viên nội dung kiến thức, giải trước các bài tập.
- Học sinh; Theo hướng dẫn tiết trước
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1ph) sĩ số : .
2: Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
3: Bài mới: (43ph)
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 14 LUYỆN TẬP (Bài rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai) I - Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đưa một thừa số vào trong dấu căn đưa một thừa số ra ngoài dấu căn. Cộng, trừ, nhân, chia căn thức. - Rèn kỹ năng trình bày khi chứng minh hay biến đổi để rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai II - Chuẩn bị: - Giáo viên nội dung kiến thức, giải trước các bài tập. - Học sinh; Theo hướng dẫn tiết trước III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: (1ph) sĩ số :.. 2: Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ 3: Bài mới: (43ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (10ph) Chữa bài tập - Cho một học sinh lên bảng chữa bài tập 58 Sgk (32) - Một học sinh lên bảng trình bày, dưới lớp làm nháp - Giáo viên đi kiểm tra sự chuẩn bị bài làm ở nhà của học sinh - Gọi học sinh nhận xét đánh giá. * Để thực hiện bài toán ta đã sử dụng những phần kiến thức nào? - Hoạt động 2: (33ph) Luyện tập: -Với bài này ta làm như thế nào? - Bước tiếp theo ta làm như thế nào ? - Cho một học sinh lên bảng trình bày, yêu cầu dưới lớp làm nháp. - Giáo viên treo bảng phụ lời giải mẫu cho học sinh so sánh nhận xét bài làm của bạn. * CHo học sinh đọc đề bài 64 Sgk(33) - Với bài toán này ta bắt đầu làm từ đâu? (Giáo viên cho một học sinh lên bảng làm dưới sự gợi ý của GV) - Trước hết ta quy đồng biểu thức trong ngoặc thức nhất. - Em hãy phân tích đa thức ở tử thức thành nhân tử - Thực hiện rút gọn nhân tử chung ở tử và mẫu * Thực chất của bài CM đẳng thức là ta phải làm gì? - Một học sinh lên bảng trình bày lời giải - Học sinh dưới lớp làm nháp - Học sinh nhận xét đánh giá - Ta áp dụng những phần kiến thức như: Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn, cộng các đơn thức đồng dạng, trục căn thức ở mẫu. - Ta đưa một thừa số ra ngoài dấu căn, phân tích rút gọn từng hạng tử. - Ta đặt nhân tử chung () ra ngoài, rút gọn các thừa số trong ngoặc. - Học sinh nhận xét đánh giá Học sinh đọc đề bài để hiểu kỹ yêu cầu bài toán. - Ta bắt đầu thực hiện các phép toán rút gọn từ vế trái. - Một học sinh lên bảng trình bày, dưới lớp làm nháp. - Thực chất của dạng bài CM đẳng thức cũng là thu gọn biểu thức khi ta đã biết trước kết quả Chữa bài tập: Bài 58Sgk(32) b) = = = = Bài 62 Sgk(33) a) = = 2+ = = ( 2 - 10 – 1) + = = - 9 = () = = Bài 64: CM đẳng thức: a) = 1 Với a ≥ 0 và a ¹ 1 Ta có: VT = = = = = = = = = = = 1 = VP 4: Hướng dẫn về nhà: (1ph) - Ôn lại các công thức lũy thừa, 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, các cách phân tích đa thức thành nhân tử, và các phép biển đổi căn thức. - Giải các bài tập còn lại Sgk (33) - Đọc trước bài mới " Căn bậc ba"
Tài liệu đính kèm: