Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 5

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 5

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu định nghĩa căn bậc hai của một số, biết kí hiệu căn bậc hai số học, phân biệt được căn bậc hai và căn bậc hai số học, hiểu định lí về so sánh các căn bậc hai số học.

2. Kĩ năng: Biết xác định căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số thực không âm, biết cách so sánh các căn bậc hai số học.

3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khả năng làm việc hợp tác.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.

2. HS: Ôn tập phần căn thức ở lớp 7. SGK, vở ghi.

III. Tiến trình dạy học

 

doc 12 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày dạy: / /2011. Sĩ số 9B: /44
Tiết 1. hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa, tài liệu và 
 phương pháp học tập môn toán
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS biết được một số thay đổi trong chương trình toán 9, nắm được tên các chủ đề kiến thức cơ bản, biết được mối liên quan của mỗi chủ đề với các chủ đề đã học ở lớp dưới. Nắm được một số cách học cơ bản.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng tài liệu, sử dụng SGK, kỹ năng tự nghiên cứu tài liệu.
3. Thái độ: Yêu thích học môn toán. Có niềm tin và hăng say học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Thước thẳng, SGK, PPCT.
2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung chính
 *Hoạt động 1: (3').
- GV quy ước việc học tập cho học sinh: lịch học đại, hỡnh, đồ dựng học tập, nhỏp, cỏch ghi vở, chia nhúm, nhiệm vụ của cỏn sự lớp
*Hoạt động 2: (7’) Nhắc lại tên các chủ đề kiến thức đã học ở lớp 8
- HS nêu tên các chủ đề kiến thức đã học ở lớp 8:
- GV ghi ra góc bảng
*Hoạt động 3: Các chủ đề kiến thức trong chương trình toán 9 (18’)
- GV chỉ rừ cho học sinh biết những điều chỉnh của SGK so với SGK cỏc năm trước
- GV giới thiệu sơ đồ
- GV chương I đại 9 có liên quan đến chủ đề kiến thức nào trong toán 7 ?
- HS trả lời
- GV trong chương trình toán 7 các em đã học về hàm số dạng ntn ?
- Trong chương trình toán 9 các em tiếp tục học hàm số bậc nhất và đồ thị của nó, tiếp tục nghiên cứu hàm số bậc 2 ở chương IV...
- GV hướng dẫn HS nêu một số kiến thức liên quan, mối quan hệ của mỗi chủ đề với các chủ đề kiến thức của lớp dưới
*Hoạt động 4: (13’) Một số phương pháp học toán
Đối với môn Hình học em thử làm theo một số bớ quyết học mụn hỡnh học như sau: 
1/ Vẽ hỡnh tỉ mỉ và chớnh xỏc 
2/ Nắm vững cỏc định lý hỡnh học cú liờn quan
3/ Làm nhiều bài tập để cú kinh nghiệm, làm thật cẩn thận dự đú là bài rễ hay khú 
4/ Sỏng tạo, khụng suy nghĩ theo lối mũn (mỗi khi gặp bế tắc cần làm lại và chuyển hướng suy nghĩ khỏc) .
GV Để làm tốt bài thi trắc nghiệm mụn toỏn, cỏc em nờn: 
- Tập đọc nhanh đề bài 
- Nờn vẽ hỡnh hoặc túm tắt đề bài ra giấy, nếu tỡm được cõu đỳng thỡ trả lời ngay 
- Nếu khụng tỡm được thỡ cú thể dựng phương phỏp thử sai và phương phỏp loại trừ 
- Gặp cõu quỏ khú cú thể bỏ qua, để làm tiếp. Cuối giờ sẽ quay lại. 
- GV cú thể nờu một số tấm gương học giỏi toỏn nếu cũn thời gian.
- GV giới thiệu một số sỏch nõng cao để HSG tỡm hiểu và tham khảo.
Đại số
Chương I. Phộp nhõn và phộp chia cỏc đa thức
Chương II. Phân thức đại số
Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn
Chương IV. Bất phương trỡnh bậc nhất một ẩn
Hình học
Chương I. Tứ giỏc
Chương II. Đa giỏc. Diện tớch của đa giỏc
Chương III. Tam giỏc đồng dạng
Chương IV. Hỡnh lăng trụ đứng. Hỡnh chúp đều
1. Các chủ đề kiến thức trong chương trình toán 9
Đại số
Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba
Chương II. Hàm số bậc nhất bậc nhất
Chương III: Hệ hai phương trỡnh bậc nhất hai ẩn
Chương IV. Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ). Phương trỡnh bậc hai một ẩn
Hình học
Chương I. Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng
Chương II. Đường trũn
Chương III. Gúc với đường trũn 
Chương IV. Hỡnh trụ. Hỡnh nún. Hỡnh cầu
2. Một số phương pháp học toán
Bước 1: Đặt 3 cõu hỏi: Tụi cú gỡ? Tụi muốn gỡ? Tụi cần làm gỡ? 
Bước 2: Thỏm hiểm bài toỏn (Cú thể vẽ hỡnh, phõn tớch cõu hỏi phức tạp thành cõu đơn giản) 
Bước 3: Lựa chọn hướng giải 
Bước 4: Tiến hành giải bài toỏn 
Bước 5: Kiểm tra, thử lại.
 3. Hướng dẫn học ở nhà: (2').
- ôn lại chương I: Số hữu tỉ- Số thực lớp 7
- ôn lại chương III: Tam giác đồng dạng lớp 8.
Giảng 9B: ..sĩ số:/44
Chương I - Căn bậc hai. Căn bậc ba
Tiết 2: Đ 1. Căn bậc hai
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu định nghĩa căn bậc hai của một số, biết kí hiệu căn bậc hai số học, phân biệt được căn bậc hai và căn bậc hai số học, hiểu định lí về so sánh các căn bậc hai số học.
2. Kĩ năng: Biết xác định căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số thực không âm, biết cách so sánh các căn bậc hai số học.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khả năng làm việc hợp tác.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: Bảng phụ ghi đề bài tập.
2. HS: Ôn tập phần căn thức ở lớp 7. SGK, vở ghi.
iii. Tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung chính
1. Kiểm tra (5’)
 GV: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm?
2. Bài mới
GV: Tiết học này chúng ta nghiên cứu về căn bậc hai số học và cách so sánh các căn bậc hai số học
HĐ1: Khái niệm định nghĩa CBHSH (16’)
GV nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm.
GV yêu cầu HS làm SGK
HS làm SGK
Một HS lên bảng làm 
GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học như SGK
GV yêu cầu HS lấy ba ví dụ về căn bậc hai số học của số không âm
HS lấy ba ví dụ
GV giới thiệu chú ý ở SGK và cho HS làm 
HS làm 
GV: Phép toán tìm căn bậc hai số học của số không âm gọi là phép khai phương.
HS làm 
Một HS lên bảng trình bày và giải thích
GV nhận xét bài làm của học sinh
HĐ2. So sánh CBHSH (12’)
GV nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7 “ với các số a, b không âm, nếu a<b thì ” rồi yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa.
GV: Giới thiệu định lí như SGK.
HS: Đọc và ghi nhớ “định lí”
GV: Cho HS làm ví dụ 2 trong SGK.
HS: Làm ví dụ 2
GV yêu cầu HS làm 
HS: Làm việc cá nhân 
Hai HS lên bảng trình bày bài làm
HS cả lớp nhận xét, bổ sung chính xác kết quả.
3. Củng cố (9’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học và làm bài tập 2 SGK trang 6.
- HS: Làm bài tập theo yêu cầu của GV.
- GV: Gọi lần lượt từng HS lên bảng trình bày.
KQ: a) vì nên ; 
 b) nên ; 
 c) nên .
1. Căn bậc hai số học
 (SGK)
KQ: a) Căn bậc 2 của 9 là 3 và -3
b) Căn bậc hai của là và 
c) Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
d) Căn bậc hai của 2 là và 
* Định nghĩa (SGK)
Ví dụ (SGK)
Chú ý:	
 x = 
 (SGK)
KQ: 7; 8; 9; 1,1 là căn bậc hai số học của 49; 64; 81; 1,21.
 (SGK)
KQ: a) Căn bậc hai của 64 là 8 và -8
b) Căn bậc hai của 81 là 9 và -9
c) Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1
2. So sánh các căn bậc hai số học.
* Định lí.
Với hai số a và b không âm, ta có:
 a < b 
Ví dụ 2 (SGK)
 (SGK)
Đáp: a) 16>15 nên vậy 4 > 
b) 11>9 nên vậy 
4. Hướng dẫn (3’)
	- Học kĩ định nghĩa CBH, CBHSH và định lí.
- Bài tập về nhà: * 1, 3, SGK tr 6, 7. 
 * 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8 SBT tr 3, 4
Giảng 9B: ..sĩ số:/44
Tiết 3: Đ 1. Căn bậc hai (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu định nghĩa căn bậc hai của một số, biết kí hiệu căn bậc hai số học, phân biệt được căn bậc hai và căn bậc hai số học, hiểu định lí về so sánh các căn bậc hai số học.
2. Kĩ năng: Biết xác định căn bậc hai và căn bậc hai số học của một số thực không âm, biết cách so sánh các căn bậc hai số học.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khả năng làm việc hợp tác.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: SGK, SGV, giáo án.
2. HS: SGK, vở ghi.
iii. Tiến trình dạy học
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
1. Kiểm tra (5’)
 GV: Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a không âm?
- Tìm căn bậc hai của: 2; 4; 16
- Tìm căn bậc hai số học của: 3; 5; 25; 36
2. Bài mới
HĐ 1: ôn lại lý thuyết (5’)
- GV cho HS ôn lại lý thuyết
1. a2 ≥ 0, với mọi a R,
2. hay ,
3. a, b > 0: a > b Û a2 > b2.
 a, b bất kỳ: a2 > b2 Û .
4. Số dương a có hai căn bậc hai là hai số đối nhau và .
5. ĐN căn bậc hai số học:
x = 
HĐ2: Tìm x (7’)
GV: Hướng dẫn HS làm ví dụ 3 SGK.
HS: Theo dõi GV làm và ghi bài vào vở.
GV yêu cầu HS làm SGK
HS: Làm 
GV: Cho HS tự làm ít phút rồi gọi 2 HS làm được lên bảng trình bày bài làm.
HS: Cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Chính sác hóa kết quả
HĐ 3: Bài tập (23’)
- GV giao bài tập
Bài 1.Tìm x thỏa mãn đẳng thức
a) x2 = 11; b) x2 = 3,3; c) x2 = .
- HS suy nghĩ trả lời
- GV tiến hành cho HS giải bài 3, 4 theo nhóm.
- HS trình bày lời giải, các nhóm nhận xét
- GV chỉnh sửa sai sót nếu có.
GV yêu cầu HS so sánh
a) 2 và ; b) và 
3. Củng cố: (3’)
HS nhắc lại kiến thức:
1. a2 ≥ 0, với mọi a R,
2. hay ,
3. a, b > 0: a > b Û a2 > b2.
 a, b bất kỳ: a2 > b2 Û .
4. Số dương a có hai căn bậc hai là hai số đối nhau và .
5. ĐN căn bậc hai số học:
x = 
GV chuẩn kiến thức
Ví dụ 3. (SGK)
 (SGK)
Đáp: a) 1 = nên có nghĩa là 
Vì x 0, nên x> 1. Vậy x >1.
b) 3 = nên có nghĩa là 
Vì x, nên vậy 0x< 9.
3. Bài tập:
Bài 1. Tính: 
 ;
Bài 2: Trong các số 
 số nào là căn bậc hai số học của 121 ?
Giải: 
 .
Vậy là CBHSH của 121
Bài 3: Tìm x thỏa mãn đẳng thức
a) x2 = 11; b) x2 = 3,3; c) x2 = ;
d) .
Giải:
a) x = ; x = .
b) ; .
c) ; x = ;
d) 
Bài 4 SBT tr 5: Tìm x không âm biết
a); b) ; 
c); d) .
Giải:
a) x = 32, vậy x = 9
b) x = 5;
c) x = 0;
d) Căn bậc hai số học thì không âm nên không tồn tại x thỏa mãn .
Bài 5 SBT tr 6
a) 
;
b) 
4. Hướng dẫn (2’)
Bài tập về nhà: 9, 10 SBT tr 6.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: a) ; b) 
c) 
Bài 2: So sánh
a) và ; b) và 
Bài 3: Tìm x biết: .
----------------------------------------------------------------------------------
Giảng 9B: ..sĩ số:/44
Tiết 4: căn thức bậc hai và hằng
đẳng thức = 
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết tìm ĐKXĐ ( hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp. Biết cách chứng minh định lí và biết vận hằng đẳng để rút gọn biểu thức.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, rút gọn, tìm x.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học môn toán, biết được mối liên hệ giữa hình học và đại số
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: SGK, SGV, giáo án.
2. HS: SGK, vở ghi.
iii. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
1. Kiểm tra (4’)
 HS1: Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm?
 áp dụng: Tìm CBHSH của 16; 64; 0; -4; 13.
 HS2: So sánh 7 và .
 HS3: Tìm x 0, biết: < 3.
GV gọi HS nhận xét
GV nhận xét đánh giá.
2. Bài mới
HĐ 1: Hình thành khái niệm căn thức bậc hai (15’)
GV treo bảng phụ vẽ hình 2- SGK.
GV: Quan sát hình vẽ cho biết bài cho gì?
HS trả lời
GV: Vì sao AB = ?
GV: giới thiệu căn thức bậc hai và biểu thức lấy căn như SGK.
GV Tổng quát đối với ntn?
HS trả lời
GV: Ta chỉ lấy căn bậc hai của những số ntn ?
HS trả lời: Số không âm.
GV: Đó chính là ĐKXĐ của căn thức bậc hai.
GV: Vậy ĐK tồn tại đoạn AB là gì?
HS trả lời : 25 - x2 > 0 hay 0 < x < 5.
HS làm - SGK ?
GV được gọi là gì ?
GV xác định khi nào ? Lấy ví dụ ?
HS trả lời
HS làm - SGK ?
HS trả lời: ĐKXĐ của là 5 - 2x 0
hay x .
=> Nhận xét, chốt về ĐKXĐ.
HĐ 2: Hằng đẳng thức (18’)
GV treo bảng phụ - SGK, nêu yêu cầu bài toán.
GV cho HS hoạt động nhóm 
GV thu bài và gọi HS lên làm.
=> Nhận xét.
GV Có nhận xét gì về giá trị của a và ?
HS trả lời: .
GV: Đó là nội dung định lí SGK.
GV Hãy phát biểu định lí ?
HS trả lời:
GV Để chứng minh định lí ta cần chỉ rõ điều gì ?
HS trả lời : + 0.
 + ()2 = a2 .
GV Vì sao 0 ?
HS trả lời : 
GV Vì sao ()2 = a2 ?
HS trả lời: 
GV yêu cầu HS chứng minh.
HS làm ví dụ 2 - SGK ?
HS lên làm .
GV: Vì sao ?
 ?
HS làm ví dụ 3 - SGK ?
GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
GV: Nếu A là biểu thức thì định lí trên còn đúng không ?
HS trả lời : 
GV: Hãy làm ví dụ 4 - SGK ?
GV cho HS nghiên cứu SGK rồi gọi HS lên làm.
=> Nhận xét.
GV: Hãy so sánh kết quả của định lí khi a là số và khi a là biểu thức ?
HS trả lời:
GV: chốt dấu - khi a là biểu thức.
3. Củng cố.(5’)
* có nghĩa khi nào ?
 áp dụng: Tìm ĐKXĐ của: 
a) 
b) 
* = ?
 áp dụng: Rút gọn = ?
1. Căn thức bậc hai.
5
x
 D A
 C B 
* Tổng quát:	 
+ là căn thức bậc hai của A.
+ A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
+ xác định .
 * Ví dụ 1: 
+ ĐKXĐ: 3x .
+ x = 0 => = .
 x = 12 => 
2. Hằng đẳng thức .
* Định lí:
 Với mọi a, ta có .
 Chứng minh
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì
.
- Nếu a thì = a, nên ()2 = a2.
- Nếu a< 0 thì = - a, nên 
 ()2= (-a)2 = a2.
Do đó, ()2 = a2 với mọi a.
Vậy .
 * Ví dụ 2. Tính:
a) 
b) 
 * Ví dụ 3. Rút gọn:
a)(vì>1)
b)vì>2)
* Tổng quát: Với A là biểu thức
 = A nếu A 0 .
 = -A nếu A < 0.
* Ví dụ 4. Rút gọn:
a) với x 2.
Ta có= = x- 2 (vì x 2)
b) với a < 0.
Ta có .
Vì a < 0 nên a3 < 0, do đó = - a3.
Vậy = - a3.
4. Hướng dẫn về nhà. (3’)
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm bài tập : 6, 7, 8, 9, 10 + 12, 13, 14 SBT ( 5 ).
- HD bài 10 SGK:
b) Theo a) có (- 1)2 = 4 - 2
=> = 
Từ đó suy ra đpcm.
----------------------------------------------------------------------------
Giảng 9B: ..sĩ số:/44
Tiết 5: căn thức bậc hai và hằng
 đẳng thức = (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về căn bậc hai, căn bậc hai số học, hằng đẳng thức . Nắm vững phương pháp giải một số dạng bài tập: Thực hiện phép tính, rút gọn, tìm x, phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, rút gọn, tìm x.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học môn toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. GV: SGK, SGV, giáo án.
2. HS: SGK, vở ghi.
III. Tiến trỡnh dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
1. Kiểm tra (7’)
HS1: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:
 ; ; 
HS2: Rút gọn. ;
 với x < 1. 
HS3: Tìm x, biết: = 6; 
ị Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới
HĐ 1: Tính giá trị các biểu thức số (4’)
GV nêu bài phần a, d bài 11 SGK(11)
GV gọi hai HS lên bảng làm, HS còn lại làm ra nháp.
GV Hãy nhận xét bài làm trên bảng ?
HS nhận xét.
- GV chuẩn kiến thức và lời giải.
HĐ 2: Tìm x để các căn thức có nghĩa (15’)
GV nêu đề bài phần a, c bài 12 SGK( 11).
GV Hãy nêu yêu cầu của bài ?
GV xác định khi nào ?
HS: Khi A 0.
GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm cá nhân vào nháp.
GV gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
=> Nhận xét.
GV chú ý cho HS điều kiện mẫu thức khác không.
GV nhận xét một số bài làm của HS 
GV bổ sung câu e) và f)
HS suy nghĩ trả lời
GV chuẩn kiến thức và ghi bảng
HĐ 3: Rút gọn biểu thức chứa chữ (8’)
GV nêu đề bài phần a, c bài 13 SGK
GV Ta cần áp dụmg kiến thức nào để rút biểu thức?
HS: .
GV Nêu cách phá dấu giá trị tuyệt đối ?
HS: 
GV cho HS hoạt động nhóm (3 phút )
HS trình bày bài làm của nhóm
HS nhận xét.
GV Vì sao = -a ?
GV Vì sao phần c không cần điều kiện của a ?
HS trả lời
HĐ 4: Phân tích thành nhân tử (6’)
GV nêu đề bài phần a, c bài 14 SGK (11).
GV Nêu các phương pháp phân tích đa thứ thành nhân tử thường dùng ?
HS: dùng hằng đẳng thức
GV ở câu a sử dụng hằng đẳng thức nào?
HS: a2 - b2 = (a + b) . ( a - b ).
GV Muốn vậy số 3 cần viết dưới dạng bình phương của số nào ?
HS: 3 = ()2.
GV gọi hai HS lên làm, HS khác làm vào vở.
 Nhận xét.
GV bổ sung câu e) 
Nêu cách giải phương trình ở bài 15?
HS: Đưa về phương trình tích.
3. Củng cố. (3’)
GV Nêu ĐKXĐ của ?
GV Nêu cách giải phương trình dạng , x2 = a?
3. Bài tập
1. Bài 11 SGK tr 11: Tính
a) 
= 
= 4 . 5 + 14 : 7
= 20 + 2
=22
d) = .
2.Bài 12 SGK tr 11.
a) .
Ta có có nghĩa 2x + 7 0
 2x -7 x -.
Vậy ĐKXĐ của là x -.
c) có nghĩa 
d) Vì với mọi x. Vậy căn thứcluôn có nghĩa với mọi x.
e) có nghĩa .
f) có nghĩa 
3. Bài 13 SGK tr 11.
a) 2 - 5a với a < 0.
Ta có 2 - 5a = 2. - 5a
 = -2a - 5a (vì a < 0)
 = - 7a.
c) + 3a2 = + 3a2
 = 3a2 + 3a2 (vì 3a2 0)
	= 6a2.
4. Bài 14 SGK tr 11.
a) x2 - 3 = x2 - ()2 
 = (x +).
c) x2 + 2x + 3
= x2 + 2 . x. +()2
= ( x + )2.
e) 
4. Hướng dẫn về nhà. (2’)
- Ôn lại những kiến thức đã học.
- Xem kĩ các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và bài 15, 18, 19, 20, 21 SBT (5-6).
- Xem trước bài : Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
HS khá giỏi: Làm bài 16, 17 SBT (5).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_1_den_5.doc