I. Mục Tiêu:
1) Kiến thức: - HS hiểu được định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm. Kí hiệu căn bậc hai. Định nghĩa căn bậc hai số học
2) Kĩ năng: - Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc biểu thức. Vận dụng định lí để so sánh các căn số học.
3)Thái độ: - Rèn ý thức học tập. Tính tích cực, tính cẩn thận
II. Chuẩn Bị:
- GV: Hệ thống bài.
- HS: SGK, đọc bài ở nhà
III. Phương Pháp Dạy Học: - Vấn đáp, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm
IV.Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’): 9A1
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) GV nhắc lại các kiến thức cũ ở lớp 8.
3. Nội dung bài mới:
Ngày Soạn: 25 / 08 /2012 Ngày Dạy: 27 / 08 /2012 Tuần: 1 Tiết: 1 Chương 1: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA §1. CĂN BẬC HAI I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: - HS hiểu được định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm. Kí hiệu căn bậc hai. Định nghĩa căn bậc hai số học 2) Kĩ năng: - Tính được căn bậc hai của một số hoặc một biểu thức là bình phương của một số hoặc biểu thức. Vận dụng định lí để so sánh các căn số học. 3)Thái độ: - Rèn ý thức học tập. Tính tích cực, tính cẩn thận II. Chuẩn Bị: - GV: Hệ thống bài. - HS: SGK, đọc bài ở nhà III. Phương Pháp Dạy Học: - Vấn đáp, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm IV.Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’): 9A1 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) GV nhắc lại các kiến thức cũ ở lớp 8. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (15 ‘) GV nhắc lại về khái niệm căn bậc hai như SGK. Từ ?1, GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số GV giới thiệu VD1 GV giới thiệu chú ý. GV giới thiệu sơ qua về thuật ngữ phép khai phương. Hoạt động 2:(17’) GV giới thiệu định lý như SGK. Sau đó cho VD minh họa HD làm VD2a: So sánh 1 và 2. 1< 2 ta suy ra điều gì? GV cho HS trả lời VD2b. HS làm ?1 trong SGK. HS nhắc lại định nghĩa. HS cùng GV làm VD1 HS theo dõi và làm ?2 HS chú ý theo dõi và cho VD ( nếu có thể) 1< 2 Suy ra < HS làm tiếp VD2b và ?4 1.Căn bậc hai số học: Định nghĩa: Với số dương , số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng gọi là căn bậc hai số học của 0. VD1: - căn bậc hai số học của 16 là = 4. x≥ 0 x2 = a - căn bậc hai số học của 5 là . Chú ý: x = { 2. So Sánh các căn bậc hai số học: Định lý: Với a≥ 0, b≥0, ta có: a < VD2: So Sánh: 1 và: Ta có 1 1< 2 và : Ta có 4 2 < HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG GV làm VD 3 >2 ta suy ra điều gì? > ta suy ra điều gì? Tương tự cho câu b GV nhận xét, chốt ý. HS chú ý theo dõi. Suy ra > Suy ra x > 4 HS làm tiếp câu b và ?5. có thể bằng hình thức thảo luận nhóm. ?4 VD3: Tìm số x không âm, biết: a. >2 Ta có: >2 > x > 4 ( vì x ≥ 0) b. < 1 Ta có : x< 1 (vì x ≥ 0) ?5 4. Củng Cố: (7’) - GV cho HS nhắc lại dịnh nghĩa và định lý. - HS trả lời nhanh các bài tập 1 và 2. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò : (2’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. Làm bài tập 4. 6. Rút Kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: