Giáo án Đại số Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Sỹ Lâm

Giáo án Đại số Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Sỹ Lâm

Tiết : 4 + 5 Biến đổi dơn giản căn thức bậc hai

I . MỤC TIÊU

- Nắm được các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai như: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu

- Biết áp dụng các qui tắc trên vào là các bài tập: thực hiện phép tính, rút gọn, chứng minh, so sánh, giải phương trình của các biểu thức chứa căn

II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 54 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 478Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Sỹ Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 (Đại số )
Ngày soạn : 25/ 8/ 2010
CHỦ ĐỀ : CĂN BẬC HAI Tiết : 1 Định nghĩa căn bậc hai và hằng đẳng thức 
I . MỤC TIÊU
- Nắm được định nghĩa căn bậc hai số học, biết so sánh các căn bậc hai số học 
- Nắm được hằng đẳng thức 
- Biết vận dụng các kiến thức trên vào làm bài tập: rút gọn biểu thức, tìm x, chứng minh
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Lý thuyết
1) - Nêu định nghĩa căn bậc hai số học 
 - Với hai số không âm a và b, hãy so sánh và 
2) Với mọi số a hãy tìm 
1) - Định nghĩa căn bậc hai số học
Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng đ]ợc gọi là căn bậc hai số học của 0
- Với hai số a và b không âm, ta có
a < b ó 
2) Với mọi số a ta có = 
Hoạt động 2 : Bµi tËp
Bµi 1: T×m c¸c c©u ®óng trong c¸c c©u sau:
C¨n bËc hai cña 0,49 lµ 0,7 
C¨n bËc hai cña 0,49 lµ 0,07 
C¨n bËc hai cña 0,49 lµ 0,7 vµ - 0,7
 = 0,7
 = ± 0,7
Bµi 2 : T×m x
a) = 3
b) - 1 = 3
c) + 1 = 2
d) = 4
e) 
Bµi 3 : So s¸nh
a) víi 7
b) víi 
c) víi -30
Bµi 4: T×m x ®Ó biÓu thøc sau cã nghÜa 
a) 
b) 
c) 
Bµi 5: Rót gän
a) 
b) (víi a < 0)
c) 
Bµi1:
S
S
§
§
S
Bµi2:
a) = 3 ó x = 9
b) - 1 = 3 ó = 4 ó x = 16
c) + 1 = 2 ó = 1
ó x2 = 1 ó x = ± 1
d) = 4
ó x2 + 5x + 20 = 16
ó x2 + 5x + 4 = 0
ó (x + 1)(x + 4) = 0
ó x = - 1 vµ x = - 4
e) 
Do x2 ≥ 0 => > 0 víi "x
mµ vÕ ph¶i = - 1 < 0
VËy kh«ng cã gi¸ trÞ nµo cña x to¶ m·n bµi to¸n
Bµi 3: 
Bµi 4: 
a) cã nghÜa 
ó - 2x + 3 ≥ 0 ó - 2x ≥ - 3ó x ≤ 1,5
b) cã nghÜa
ó ≥ 0 ó x + 3 > 0 ó x > - 3
c) cã nghÜa
ó x2 - 3x + 2 ≥ 0 
ó (x - 1) (x - 2) ≥ 0
Gi¶it a ®­îc : x ≤ 1 hoÆc x ≥ 2
VËy x ≤ 1 hoÆc x ≥ 2 th× cã nghÜa
Bµi 5:
a) 
b) = +2a = - 8a + 2a
 = - 6a (do a < 0)
c)=
- NÕu a < - 3 th× = - 2a
- NÕu - 3 ≤ a < 3 th× = 6
- NÕu a ≥ 3 th× = 2a
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
TUẦN 2 ( ĐẠI SỐ)
Ngày soạn : 01/ 9/ 2010
CHỦ ĐỀ : CĂN BẬC HAI Tiết : 2 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
I . MỤC TIÊU
- Nắm được định lí khai phương một tích, qui tắc khai phương một tích, qui tắc nhân các căn thức bậc hai.
- Biết áp dụng các qui tắc trên vào là các bài tập: thực hiện phép tính, rút gọn, chứng minh, so sánh các biểu thức chứa căn
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Lý thuyết
- Nêu qui tắc khai phương một tích
- Nêu qui tắc nhân hai căn thức bậc hai
- Hãy biểu diễn qui tắc trên dưới dạng công thức
- qui tắc khai phương một tích : Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau
- qui tắc nhân hai căn thức bậc hai : Muốn nhân các căn thức bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rồi khai phương kết quả đó
- Công thức với a, b ≥ 0
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1: Thực hiên phép tính
Bài 2: Rút gọn
Bài 3: So sánh
 và 
 và 
c) 16 và 
Bài 4: Chứng minh
Bài 1:
Bài 2:
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
TUẦN 3 (Đại số )
Ngày soạn : 04/ 9/ 2010
CHỦ ĐỀ : CĂN BẬC HAI Tiết : 3 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
I . MỤC TIÊU
- Nắm được định lí khai phương một thương, qui tắc khai phương một thương, qui tắc chia hai căn thức bậc hai.
- Biết áp dụng các qui tắc trên vào là các bài tập: thực hiện phép tính, rút gọn, giải phương trình các biểu thức chứa căn
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Lý thuyết
- Nêu qui tắc khai phương một tích
- Nêu qui tắc nhân hai căn thức bậc hai
- Hãy biểu diễn qui tắc trên dưới dạng công thức
- qui tắc khai phương một thương : Muốn khai phương một thương , trong đó a không âm và số b dương, ta có thể lân lượt khai phương số a và b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai 
- qui tắc chia hai căn thức bậc hai : Muốn chia căn thức bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó 
- Công thức với a ≥ 0 ; b > 0
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1: Thực hiên phép tính
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2: Rút gọn
a) ( y > 0)
b) (a < 0 ; b ≠ 0) 
c) (x ≥ 0 )
d) 
Bài 3: Giải phương trình
a)
b)
c) 
Bài 1 
a) = 
b) = 
c) 
d) 
Bài 2
a) =(y>0)
b) (a < 0 ; b ≠ 0) 
c) 
 (x ≥ 0)
d) 
ĐK: x ≠ ±y
Nếu x > - y thì x + y > 0 ta có 
Nếu x < - y thì x + y < 0 ta có 
Bài 3
a)
ĐKXĐ : ≥ 0
+) x ≥ 1,5
+) x < 1
Bình phương hai vế ta có
 = 4 ó x = 0,5 (TMĐK)
Vậy x = 0,5 là nghiệm của phương trình
b)
ĐKXĐ : x ≥ 
Bình phương hai vế ta có
 = 9 ó x = < (KTM)
Vậy phương trình vô nghiệm
c) 
TUẦN 4 + 5 (Hình học)
Ngày soạn : 15/ 9/ 2010
CHỦ ĐỀ : CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO 
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết : 1+2
I . MỤC TIÊU
- Củng cố cho hs các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
- Biết được một số định lí đảo của các định lí về cạnh và góc trong tam giác, từ đó biết được dấu hiệu nhận biết tam giác vuông
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Lý thuyết
- Phát biểu các định lí về cạnh và đường cao và đọc các hệ thức tương ứng
1- HS phát biểu mệnh đề đảo của ĐL1
? Mệnh đề đó có đúng không ?
*GV chốt lại: Đl 1 có đl đảo
? Hãy phát biểu ĐL đảo của ĐL1?
Nếu trong một tam giác, có....... thì tam giác đó là tam giác vuông
2- Mệnh đề đảo của ĐL2
? Khi nào H nằm giữa B và C ? Hãy c/m cho tam giác ABC vuông tại A khi có 
h 2 = b' . c'
GV chốt lại: 
b 2 = h 2 + b' 2
c 2 = h 2 + c' 2
=> b 2 + c 2= 2 h 2 + b' 2+ c' 2 
= 2 b' . c' + b' 2+ c' 2 = ( b' + c') 2 = a 2 
=> tam giác ABC vuông ở A
Chú ý: Nếu từ h 2 = b' . c' , 
HS suy ra ~ lµ sai
3. MÖnh ®Ò ®¶o cña §L3
GV: §L 3 cã §l ®¶o
4. MÖnh ®Ò ®¶o cña §L4
DÊu hiÖu nhËn biÕt tam gi¸c vu«ng
? Nªu c¸c dÊu hiÖu nhËn biÕt tam gi¸c vu«ng ?
§L1. b 2 = a . b'; c 2= a. c'
§L2.. h 2 = b' . c'
§L3. a h = b c
§L4. 
§l Pytago: a 2 = b 2 + c 2
- HS c/m ®­îc: b 2 + c 2 = a ( b' + c') = a 2 => tam gi¸c vu«ng ( theo ®l ®¶o cña §L Pytago
Tõ ah = bc =>......
Mµ S = ah=> S = bc => tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A
C/M tam gi¸c ABC vu«ng khi H n»m gi÷a B vµ C vµ 
GV gîi ý:
=> BH = B'H' vµCH = C'H'
=> Bc = B'C' => 
*GV: §L 4 cã §l ®¶o
- HS nªu 5 c¸ch nhËn biÕt tam gi¸c vu«ng ( 4 §L ®¶o vµ ®l ®¶o cña §L Pytago
Ho¹t ®éng 2 : Bài tập
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Giải bài toán trong mỗi trường hợp sau:
Cho AH = 16 , BH = 25. Tính AB, AC, BC, CH
Cho AB = 12, BH = 6. Tính AH, AC, BC, CH 
Bài 2: Cạnh huyền của tam giác vuông bằng 125 cm, các cạnh góc vuông tỉ lệ với 7 : 24. Tính độ dài các cạnh góc vuông
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác AD, đường cao AH. Biết BD = 7 cm, DC = 100 cm. Tính độ dài BH, CH
A
B
H
C
a) - áp dụng định lí Pi ta go cho ∆ ABH
ta tính được AB = ≈ 29,68
- áp dụng định lí 1: AB2 = BH. BC
=> BC = 35,24
- CH = BC - BH = 10,24
- áp dụng định lí Pi ta go cho ∆ ACH
ta tính được AC ≈ 18,99
b) - áp dụng định lí 1: AB2 = BH. BC
=> BC = 24
- CH = BC - BH = 18
- áp dụng định lí 2: AH2 = BH. HC
=> AH = ≈ 10,39
- áp dụng định lí 1: AC2 = CH. BC
=> AC = ≈ 20,78
A
B
C
Giải: Giả sử tam giác vuông đó là ABC vuông tại A. BC = 125; 
 AB : AC = 7 : 24
 Từ 
=> = 5 
=> AB = 35 cm ; AC = 120 cm
A
B
H
C
D
từ b2 = ab’ ; c2 = ac’ => (1)
Theo tính chất đường phân giác 
 (2)
Từ (1) và (2) ta có 
Do đó:
=> b’ = 112 ; c’ = 63
Vậy BH = 63 cm ; HC = 112 cm
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
TUẦN 6 (Đại số )
Ngày soạn :20 / 9/ 2010
 CHỦ ĐỀ : CÁC HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO 
 TRONG TAM GIÁC VUÔNG Tiết : 3 Tính các yếu tố trong tam giác 
I . MỤC TIÊU
- HS biết cách tính các yếu tố trong tam giáckhi biết một số yếu tố, đặc biệt là trong tam giác vuông
- Vận dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông để tính các yếu tố cạnh, góc trong tam giác
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Lý thuyết
1. tính các yếu tố trong tam giác vuông
? tính các yếu tố trong tam giác vuông khi biết mấy yếu tố ?
? Giải tam giác vuông là gì?
GV: 
-Để giải tam giác vuông ta phải sử dụng các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
- Chú ý sử dụng MT bỏ túi
2.Tính các yếu tố trong tam giác thuờng 
Nguyên tắc:
- Tạo ra các tam giác vuông có chứa các yếu tố cần tính: cạnh, góc
- có thể sử dụng công thức tính diện tích tam giác 
S = AB.AC.SinA= AB.BC.SinB 
= AC.BC.SinC
- Khi biết hai yếu tố, trong đó có ít nhất một yếu tố về cạnh
- Tính các yếu tố còn lại trong tam giác vuông
Hoạt động 2 : Bài tập
1. Cho tam giác ABC có độ dài các cạnh là 6, 8, 10. Tính các góc của tam giác? Tính độ dài đường cao tương ứng với cạnh dài nhất?
2. Cho hv: 	
Tính AD, AB biết tam giác BCD đều có cạnh là 5	
3. Tam giác ABC có 
GV hướng dẫn bài 3
1. 
- C/m được tam giác ABC vuông ở A
- Dùng tỷ số lượng giác tính được : SinB => 
- Tính đuờng cao AH nhờ công thức: 
a. h = b. c
Đs: h = 4.8
2. HS vẽ hình vào vở
- Kẻ DH 
=> BH = 2,5 => HD =BH . tgB= 2,5 . 
AH = AD . Cos A= 6,7 . Cos 400 
Vì AD = 
AB = AH - BH =....= 2,6
- tính AB = 8, AC = 4 	
- Tính Sin B = ....= 
- Tính HC = AH= 8 Sin 600 =...=....
BC = BH + HC =.......- 10, 9
SABC = 1/2 BC.AH =....=....= 37,8
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
 - Làm bài tập
1. Cho ∆ ABC có . Tính AC, BC .Tính SABC
2. Cho ∆ ABC có các cạnh 3, 4, 5. Tính tỷ số lượng giác của góc bé nhất trong tam giác.
TUẦN 7 + 8 (Đại số )
Ngày soạn : 6/ 10/ 2010
CHỦ ĐỀ : CĂN BẬC HAI Tiết : 4 + 5 Biến đổi dơn giản căn thức bậc hai
I . MỤC TIÊU
- Nắm được các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai như: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu
- Biết áp dụng các qui tắc trên vào là các bài tập: thực hiện phép tính, rút gọn, chứng minh, so sánh, giải phương trình của các biểu thức chứa căn
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Hãy nêu công thức tổng quát của các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai như: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu
1) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
Với hai biểu thức A, B mà A ≥ 0 ta có 
2) đưa thừa số vào trong dấu căn
Với A ≥ 0 và B ≥ 0 ta có 
Với A < 0 và B ≥ 0 ta có 
3) khử mẫu của biểu thức lấy căn
Với các biểu thức A, B 
mà A.B ≥ 0 và B ≠ 0 ta có
4) trục căn thức ở mẫu
a) Với các biểu thức A, B mà B > 0 ta có
b) Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0 và A ≠ B2 ta có 
c) Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0, B ≥ 0 ... . (–)
 = 1 – 4 + 8 + 8
= 1 + 4 + 8 = (1 + )2 > 0
do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt. = 1 + 
x1 = 
x2 = 
bài 20 tr 40 SBT
b) 4x2 + 4x + 1 = 0 
D = b2 – 4ac = 16 – 16 = 0, 
do đó phương trình có nghiệm kép :
d) –3x2 + 2x + 8 = 0
3x2 – 2x – 8 = 0
D = b2 – 4ac = (–2)2 – 4. 3. (–8)
= 4 + 96 = 100 > 0, do đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt. 
x1 = ; x2 = 
Bài 15(d) tr 40 SBT
Cách 1. Dùng công thức nghiệm.
 Û 
D = Þ 
Phương trình có hai nghiệm phân biệt :
x1=;
Cách 2 : Đưa về phương trình tích.
 Û 
Û x = 0 hoặc = 0
Û x = 0 hoặc x = 
Kết luận nghiệm phương trình.
Bài 25 tr 41 SBT.
a) mx2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0 (1)
ĐK : m ¹ 0
D = (2m – 1)2 – 4m(m + 2) 
= 4m2 – 4m + 1 – 4m2 – 8m = –12m + 1
Phương trình có nghiệm Û D ³ 0
Û –12m + 1 ³ 0 Û –12m ³ –1 Û m £ 
Với m £ và m ¹ 0 thì phương trình (1) có nghiệm.
b) 3x2 + (m + 1)x + 4 = 0 (2)
D = (m + 1)2 + 4. 3. 4= (m + 1)2 + 48 > 0
Vì D > 0 với mọi giá trị của m do đó
phương trình (2) có nghiệm với mọi giá trị của m.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
TUẦN 32 ( Đại số)
Ngày soạn : 21/4/200
CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Tiết : 2 Giải phương trình bậc hai 
I . MỤC TIÊU
- Nắm được công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.
 - Biết áp dụng các kiến thức đó vào làm bài tập
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Nêu công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
* Công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai
 ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0), đặt b = 2b¢
D¢ = b¢2 – ac
Nếu D¢ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
x1 = ; x2 = 
Nếu D¢ = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = 
Nếu D¢ < 0 thì phương trình vô nghiệm
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 1 : Hãy chọn phương án đúng Đối với phương trình.
ax2 + bx + c = 0 (a ¹ 0)
có b = 2b¢, D¢ = b¢2 – ac
(A). Nếu D¢ > 0 thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt.
x1 = ; x2 = 
(B). Nếu D¢ = 0 thì phương trình có nghiệm kép : x1 = x2 = .
(C). Nếu D¢ < 0 thì phương trình vô nghiệm.
(D). Nếu D¢ ³ 0 thì phương trình có vô số nghiệm.
Bài 2 : Hãy dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình 
5x2 – 6x - 1 = 0
- 3x2 + 14x - 8 = 0
- 7x2 + 4x = 3
9x2 + 6x + 1 = 0
Bài tập 19 Tr 49 SGK
Vì sao khi a > 0 và phương trình 
ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm thì 
ax2 + bx + c > 0 với mọi giá trị của x
Câu 1.
Chọn (C).
Bài 2: 
a) 5x2 – 6x - 1 = 0 có b¢ = –3 
D¢ = 9 + 5 = 14 > 0 Þ = 
phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
x1 = ; x2 = 
b) - 3x2 + 14x - 8 = 0 có b¢ = 7 
D¢ = 49 – 24 = 25 > 0 Þ = 5
phương trình có 2 nghiệm phân biệt :
x1 = ; x2 = = 4
c) - 7x2 + 4x = 3 Û - 7x2 + 4x - 3 = 0
a = - 7 ; b¢ = 2 ; c = - 3
D¢ = 4 – 21 = - 17 < 0 phương trình VN
d) 9x2 + 6x + 1 = 0 có b¢ = 3 
D¢ = 9 – 9 = 0 
phương trình có nghiệm kép 
Bài tập 19 Tr 49 SGK
Xét ax2 + bx + c = a(x2 + x + )
= a(x2 + 2x.)
= a
= a
Vì phương trình ax2 + bx + c = 0 vô nghiệm Þ b2 – 4ac < 0
mà 
Þ ax2 + bx + x > 0 với mọi giá trị của x
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
TUẦN 33 (Đại số )
Ngày soạn : 28/4/200
 CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Tiết : Hệ thức Vi – ét và ứng dụng
I . MỤC TIÊU
- Nắm được hệ thức Vi – ét. Biết tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng.
- Biết áp dụng các kiến thức đó vào làm bài tập
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Hãy nêu định lí Vi – ét
Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng
* Định lí Vi – ét : Nếu x1 , x2 là nghiệm của phương trình ax2 + bx + c = 0 
(a ¹ 0) thì 
- Nếu a + b + c = 0 thì phương trình có nghiệm x1 = 1 ; x2 = 
- Nếu a - b + c = 0 thì phương trình có nghiệm x1 = - 1 ; x2 = - 
* Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình : x2 – Sx + P = 0
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài 38 Tr 44 SBT
Dùng hệ thức Vi-ét để tính nhẩm nghiệm của phương trình.
a) x2 – 6x + 8 = 0
GV gợi ý : Hai số nào có tổng bằng 6 và tích bằng 8 ?
c) x2 + 6x + 8 = 0
Hai số nào có tổng bằng (–6) và tích bằng 8 ?
d) x2 – 3x – 10 = 0
Hai số nào có tổng bằng 3 và có tích bằng (–10)
Bài 40 (a, b) Tr 44 SBT
Dùng hệ thức Vi-ét để tìm nghiệm x2 của phương trình rồi tìm giá trị của m trong mỗi trường hợp sau :
a) Phương trình :
x2 + mx – 35 = 0, biết x1 = 7
GV gợi ý : căn cứ vào phương trình đã cho ta tính được tổng hay tích hai nghiệm của phương trình ?
– Tính giá trị của m ?
b) Phương trình 
x2 – 13x + m = 0, biết x1 = 12,5
Bài 42 (a, b) Tr 44 SBT
Lập phương trình có hai nghiệm là : 
a) 3 và 5
GV hướng dẫn :
Có S = 3 + 5 = 8
P = 3.5 = 15
Vậy 3 và 5 là hai nghiệm của phương trình x2 – 8x + 15 = 0
b) –4 và 7 ;GV yêu cầu HS giải tương tự
Bài 33 Tr 54 SGK
– Chứng tỏ nếu phương trình 
ax2 + bx + c = 0 có nghiệm là x1 và x2 thì tam thức
ax2 + bx + c = a(x – x1)(x – x2)
ax2 + bx + c = a(x2 + x + )
= a[x2 – (–)x + ]
= a[x2 – (x1 + x2)x + x1x2]
= a[(x2 – x1x) – (x2x – x1x2)]
= a(x – x1)(x – x2)
áp dụng : Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) 2x2 –5x + 3
GV : phương trình : 2x2 –5x + 3 = 0
có nghiệm là gì ?
Vậy áp dụng kết luận trên hãy 
phân tích đa thức 2x2 –5x + 3 
thành nhân tử
Bài 38 Tr 44 SBT
a) Có 2 + 4 = 6 và 2.4 = 8 
nên phương trình có nghiệm : 
x1 = 4 ; x2 = 2
c) Có (–2) + (–4) = –6 và (–2). (–4) = 8
nên phương trình có nghiệm : 
x1 = –2 ; x2 = –4.
d) Có (–2) + 5 = 3 và (–2).5 = –10 nên phương trình có nghiệm x1 = 5 ; x2 = –2.
Bài 40 (a, b) Tr 44 SBT
 a) Biết a = 1 ; c = –35
Þ tính được x1.x2 = = –35
Có x1 = 7 Þ x2 = –5.
Theo hệ thức Viét : x1 + x2 = – 
hay 7 + (–5) = –m Þ m = –2.
b) Biết a = 1 ; b = –13
Þ tính được x1 + x2 = – = 13
Có x1 = 12,5 Þ x2 = 0,5
Theo hệ thức Vi-ét: x1.x2 = 
12,5.0,5 = m hay m = 6,25.
Bài 42 (a, b) Tr 44 SBT
HS giải bài tập
Có S = –4 + 7 = 3
P = (–4).7 = –28
Vậy (–4) và 7 là hai nghiệm của phương trình x2 – 3x – 28 = 0
Bài 33 Tr 54 SGK
HS đọc đề bài.
HS theo dõi GV hướng dẫn chứng minh đẳng thức.
 phương trình : 2x2 –5x + 3 = 0
có a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0
Þ x1 = 1 ; x2 = .
2x2 –5x + 3 = 2(x – 1)(x – )
= (x – 1)(2x – 3)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
TUẦN 34 (Đại số)
Ngày soạn : 5/5/200
CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Tiết : Phương trình qui về phương trình bậc hai
I . MỤC TIÊU
- Nắm được các dạng phương trình đưa được về dạng phương trình bậc hai.
- Biết áp dụng các kiến thức đó vào làm bài tập
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Hãy nhắc lại một cách tổng quát về giải phương trình trùng phương, phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, phương trình tích
Học sinh nhắc lại
Hoạt động 2 : Bài tập
Bài tập 1: Giải các phương trình trùng phương :
a) x4 – 5x2 + 4 = 0
b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0
bài tập 46 (a, c) Tr 45 SBT. 
Giải các phương trình :
a) 
c) 
Bài 46 (e, f) Tr 45 SBT
Giải phương trình :
e) 
GV yêu cầu HS nhắc lại hằng đẳng thức 
x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1)
f) 
GV yêu cầu HS phân tích các mẫu thức thành nhân tử.
x4 – 1 = (x2 – 1)(x2 + 1)
= (x – 1)(x + 1)(x2 + 1)
x3 + x2 + x + 1 = x2(x + 1) + (x + 1)
= (x + 1)(x2 + 1)
Bài 40 (d) Tr 57 SGK
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ.
d) 
– Tìm điều kiện xác định của phương trình ?
– Đặt 
Bài tập 1:
a) Đặt x2 = t ³ 0 Ta được t2 – 5t + 4 = 0
Có a + b + c = 1 – 5 + 4 = 0
Þ t1 = 1 ; t2 = = 4
t1 = x2 = 1 Þ x1,2 = ±1
t2 = x2 = 4 Þ x3,4 = ±2
b) Đặt x2 = t ³ 0 Ta được 2t2 – 3t – 2 = 0
Giải phương trình tìm được 
t1 = 2 ; t2 = (loại)
t1 = x2 = 2 Þ x1,2 = 
bài tập 46 (a, c) Tr 45 SBT
a) ĐK : x ¹ ±1
Suy ra 12(x + 1) – 8(x –1) = x2 – 1
Û 12x + 12 – 8x + 8 = x2 – 1
Û x2 – 4x – 21 = 0.
D’ = 4 + 21 = 25 Þ = 5
Þ x1 = 2 + 5 = 7 (TMĐK) ; 
x2 = 2 – 5 = –3 (TMĐK)
Phương trình có hai nghiệm là :
x1 = 7 ; x2 = –3.
c) ĐK : x ¹ 3 ; x ¹ –2.
Suy ra x2 –3x + 5 = x + 2.
Û x2 – 4x + 3 = 0
Có a + b + c = 1 – 4 + 3 = 0.
Þ x1 = 1 (TMĐK) ; x2 = = 3 (loại)
Phương trình có một nghiệm là x = 1.
Bài 46 (e, f) Tr 45 SBT
e) ĐK : x ¹ 1
x3 + 7x2 + 6x – 30 = (x – 1)(x2 – x + 16)
Û x3 + 7x2 + 6x – 30 
= x3 – x2 + 16x –x2 + x – 16 
Û 7x2 + 2x2 + 6x – 17x – 30 + 16 = 0
Û 9x2 – 11x – 14 = 0
D = (–11)2 – 4.9.(–14)
D = 625 Þ = 25.
x1 = 
x2 = 
f) 
ĐK : x ¹ ± 1
x2 + 9x – 1 = 17 (x – 1)
Û x2 + 9x – 1 – 17x + 17 = 0
Û x2 – 8x + 16 = 0 Û (x – 4)2 = 0
Þ x1 = x2 = 4 (TMĐK)
Bài 40 (d) Tr 57 SGK
ĐK : x ¹ –1 ; x ¹ 0
– Đặt 
t – 10. = 3
Suy ra t2 – 10 = 3t Û t2 – 3t – 10 = 0
D = (3)2 + 4.10 = 49 Þ = 7
* t1 = 	* t2 = 
x = 5x + 5 	x = –2x – 2 
 x = – 	 x = –
 (TMĐK) 	 (TMĐK)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
TUẦN 35 (Đại số )
Ngày soạn : 12/5/200
CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI Tiết : Giải bài toán bằng cách lập phương trình
I . MỤC TIÊU
- Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Biết áp dụng các kiến thức đó vào làm bài tập
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Bài tập
Bài 59 Tr 47 SBT
Bài 54 Tr 46 SBT
– Bài toán này thuộc dạng gì ?
– Có những đại lượng nào ?
– GV kẻ bảng phân tích đại lượng, yêu cầu HS điền vào bảng.
Bài 59 Tr 47 SBT
Gọi vận tốc của xuồng khi đi trên hồ yên lặng là x ĐK : x > 3.
Vận tốc xuôi dòng sông của xuồng là x + 3
Vận tốc ngược dòng sông của xuồng là x – 3
Thời gian xuồng xuôi dòng 30km là : (h)
Thời gian xuồng ngược dòng 28km là : (h)
Thời gian xuồng đi 59,5km trên mặt hồ yên lặng là : (h)
Ta có phương trình 
30.2x(x – 3) + 28.2x(x + 3) = 119(x2 – 9)
Û 60x2 – 180x + 56x2 + 168x = 119x2 – 1071.
Û 3x2 + 12x – 1071 = 0 Û x2 + 4x – 357 = 0
D’ = 4 + 357 = 361 Þ = 19
x1 = –2 + 19 = 17 (TMĐK)
x2 = 2 – 19 = –21 (loại)
Trả lời : vận tốc của xuồng trên hồ yên lặng là 17
Bài 54 Tr 46 SBT
– Bài toán này thuộc dạng toán 
năng suất.
– Có các đại lượng : năng suất 1 ngày, số ngày, số m3 bê tông.
– HS lập bảng phân tích.
– Một HS lên bảng điền.
Số ngày
NS 1 ngày
Số m3
Kế hoạch
x (ngày)
450 (m3)
Thực hiện
x – 4 (ngày)
96%.450 = 432 (m3)
ĐK : x > 4
– Lập phương trình bài toán
– GV yêu cầu HS nhìn vào bảng phân tích, trình bày bài giải.
– Bước giải phương trình và trả lời, GV yêu cầu HS về nhà làm tiếp.
HS nêu : 
– Hai HS nối tiếp nhau, trình bày miệng bài giải.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
TUẦN 36 (Hình học)
Ngày soạn : 19/5/200
CHỦ ĐỀ : Tiết : 
I . MỤC TIÊU
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Hoạt động 2 : Bài tập
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm
TUẦN (Hình học)
Ngày soạn :
CHỦ ĐỀ : Tiết : 
I . MỤC TIÊU
II . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Hoạt động 2 : Bài tập
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
Ôn lại lý thuyết
Xem lại các dạng bài tập đã làm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_nam_hoc_2010_2011_nguyen_sy_lam.doc