Giáo án Đại số Lớp 9 - Học kỳ I - Hoàng Trọng Lâm

Giáo án Đại số Lớp 9 - Học kỳ I - Hoàng Trọng Lâm

I/. Mục tiêu cần đạt:

 Qua bài này, học sinh cần:

• Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất cón mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2+m hay –(a2+m) khi m dương.

• Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.

II/.Phương tiện dạy học :

• Xem lại định lí Py-ta-go.

• Bảng phụ, phấn màu.

III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:

1) Ổn định:

• 2)

3) Giảng bài mới:

 

doc 76 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 389Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Học kỳ I - Hoàng Trọng Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 01
 CHƯƠNG I 	
CĂN BẬC HAI
I/. Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai, căn bậc hai số học của số không âm. Căn thức bậc hai
Biết liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II/. Phương tiện dạy học :
Kiến thức về lũy thừa, tính chất bất đẳng thức..
Bảng phụ ghi sẳn câu hỏi và bài tập,
III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: 
-Giới thiệu chương trình đại số 9
-Ở lớp 7 ta đã học khái niệm về căn bậc hai.
HĐ2:Căn bậc hai :
-GV nhắc lại về căn bậc hai đã học ở lớp 7:
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2=a.
Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là -.Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết =0.
HĐ3: So sánh các căn bậc hai số học:
-GV cho HS nhắc lại tính chất của bất đẳng thức đã học ở lớp 7.
GV: Gọi HS so sánh 
a)4 và .
b)>3.
GV: Hướng dẫn HS tìm x theo căn thức bậc hai 
Gọi HS tìm x : 
a/ 
b/x2=3
c/
HĐ4
-Làm các BT 1,2,3,4 trang 6,7.
- Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Học thuộc định nghĩa, định lí
HS: Tìm căn bậc hai của 9 và 
Căn bậc hai số học của 64 và 3
HS: So sánh 
a)4 và .
Vì 16>15 nên >.
Vậy 4>.
b)11>9 nên >.
Vậy >3.
?5:
a)1=, nên >1 có nghĩa là >1.
b)3=, nên <3 có nghĩa là <.
Với x0, ta có < x<9.
Vậy 0x<9.
HS: a/ 2x=16 
x=8
b/x2=3 x=
c/( đk: x0)
2x 16 x8 (loại)
1/Tìm căn bậc hai, căn bậc hai số học
- Căn bậc hai của 16 là 
=4 và -=4
Căn bậc hai của 3 là 
 và -
Căn bậc hai số học của 16 là 
=4 
- Căn bậc hai số học của 5 là 
2/So sánh căn bậc hai 
Với hai số a và b, không âm, ta có a<b <.
VD2:
a) 1<2 nên <.
Vậy 1<.
b)Vì < nên 2<.
3/Tìm x : 
a/ 
b/x2=3
c/
BT 1,2,3,4 trang 6,7.
TIẾT: 02
 CĂN THỨC BẬC HAI và 	
 HẰNG ĐẲNG THỨC 
I/. Mục tiêu cần đạt:
	Qua bài này, học sinh cần:
Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất cón mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai dạng a2+m hay –(a2+m) khi m dương.
Biết cách chứng minh định lí và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. 
II/.Phương tiện dạy học :
Xem lại định lí Py-ta-go.
Bảng phụ, phấn màu.
III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm a.
Sửa BT 5 trang 7.
HĐ2:Căn thức bậc hai:
-YCHS làm ?1.
àgiới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn.
-GV giới thiệu xác định khi nào? 
àVD1
-YCHS làm ?2
HĐ3:Hằng đẳng thức:
-YCHS làm ?3
-Cho HS quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ và a.
-GV giới thiệu định lí và hướng dẫn chứng minh.
-GV hỏi thêm: Khi nào xảy ra trường hợp “Bình phương một số, rồi khai phươnp kết quả đó thì lại được số ban đầu”?
à định lí
-GVHDHS làm các VD.
HĐ4 Củng cố:
-Từng phần.
-Sửa các BT 6,7,8,9, trang 10,11.
 - Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Học thuộc định lí, hiểu được căn thức bậc hai của A là gì? Biết điều kiện xác định của .
Làm các BT 10 à15 trang 11, .
-Nhận xét
-Dặn dò
?1: D C
 5 
 A x B
DABC vuông tại B, theo định lí Py-ta-go ta có:
AB2+BC2=AC2 .
Suy ra AB2=25-x2.
Do đó: AB= .
?2:
 xác định khi 5-2x 0, tức là: x2,5.
Vậy khi x2,5 thì xác định.
?3:
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
-Học sinh phát biểu định lí:
Với mọi số a, ta có .
- Học sinh chứng minh định lí:
1/. Căn thức bậc hai:
Tổng quát:
Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi là căn thức bậc hai của A, còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
 xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
VD1:
 là căn thức bậc hai của 3x; xác định khi 3x 0, tức là: x0.
2/. Hằng đẳng thức:
Định lí: 
Với mọi số a, ta có .
Chứng minh định lí:
Theo định nghĩa giá trị tuyệt đối thì 0.
Ta thấy:
Nếu a0 thì =a, nên 2=a2.
Nếu a<0 thì =-a, nên 
2=(-a)2=a2.
VD2: Tính:
a) ==12.
b) ==7.
VD3: Rút gọn:
a) ==-1
(vì >1).
Vậy =-1.
b) ==-2
(vì >2).
Vậy =-2.
*Chú ý:
Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có , có nghĩa là:
= A nếu A0 (tức là A lấy giá trị không âm).
= -A nếu A<0 (tức là A lấy giá trị âm).
VD4: Rút gọn 
a) ==x-2 (vì x2)
b) =.
Vì a<0 nên a3< 0, do đó =-a3.
Vậy =-a3 (với a<0).
TIẾT: 03
 LUYỆN TẬP 
I/. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh biết vận dụng hằng đẳng thức để giải một số bài tập ở SGK và SBT.
Rèn luyện kĩ năng tính tốn cẩn thận, chính xác.
II/.Phương tiện dạy học :
Các hằng đẳng thức đã học, các BT SGK.
Bảng phụ, phấn màu.
III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ: 
Hãy cho biết về hằng đẳng thức =?
Sửa BT 10 trang11.
a) (-1)2=()2-2+1=4-2.
Vậy: (-1)2=4-2.
b) -1-=-1 (vì >1).
Vậy: -1.
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Sửa BT 11 trang 11:
-YCHS đọc đề bài.
GVHDHS thực hiện thứ tự các phép tốn: khai phương, nhân hay chia, tiếp đến cộng hay trừ, từ trái sang phải.
HĐ2: Sửa BT 12 trang 11:
-YCHS đọc đề bài.
-Hãy cho biết có nghĩa khi nào?
-Hãy nêu hai quy tắc biến đổi bất phương trình?
-YCHS lên bảng sửa bài.
HĐ3: Sửa BT 13 trang 11:
-YCHS đọc đề bài.
- Hãy cho biết về hằng đẳng thức =?
-YCHS rút gọn các biểu thức.
HĐ4: Sửa BT 14 trang 11:
-YCHS đọc đề bài.
-Hãy nhắc lại các hằng đẳng thức đã học.
- YCHS lên bảng sửa bài.
HĐ5: Sửa BT 15 trang 11:
-YCHS đọc đề bài.
-Một số dưong a có mấy căn bậc hai?
- YCHS lên bảng sửa bài.
HĐ6:
Củng cố:
Từng phần.
 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: 
BT 16 trang 12.
Xem lại tính chất lũy thừa của một tích.
-Học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tốn: khai phương, nhân hay chia, tiếp đến cộng hay trừ, từ trái sang phải.
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh phát biểu:
 xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:
a)Quy tắc chuyển vế:
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó.
Quy tắc nhân với một số:
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:
Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương;
Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh phát biểu:
Với A là một biểu thức ta có , có nghĩa là:
= A nếu A0 (tức là A lấy giá trị không âm).
= -A nếu A<0 (tức là A lấy giá trị âm).
- Học sinh nhắc lại các hằng đẳng thức đã học.
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là -.
1/.Sửa BT 11 trang 11:
a) 
= 4.5+14:7 =22.
b)36: 
=36:18-13=-11.
c) ==3.
d) ==5.
2/. BT 12 trang 11:
a) có nghĩa khi và chỉ khi:
2x+70 x-.
b) có nghĩa khi và chỉ khi:
-3x+40 x.
c) có nghĩa khi và chỉ khi: 0
Do 1>0 nên 0 khi và chỉ khi: -1+x>0 x>1.
d) có nghĩa khi và chỉ khi: 1+x20.
 Do x20 nên 1+x2>0.
Vậy có nghĩa với mọi giá trị của x.
3/. BT 13 trang 11:
Rút gọn các biểu thức:
a)2-5a với a<0.
=2-5a = -2a-5a = -7a vì a<0.
b) +3a với a0.
=+3a = 5a+3a = 8a vì a0.
4/. BT 14 trang 11:
Phân tích thành nhân tử:
a)x2-3=x2-()2
=(x+)(x-).
c)x2+2x+3
=x2+2.x+()2
=(x+)2.
5/.BT 15 trang 11:
Giải các phương trình:
a)x2-5=0.
x2=5.
x= hoặc x=-.
b)x2-2x+11=0.
(x-)2=0.
x=.
TIẾT: 04
 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN 
 và PHÉP KHAI PHƯƠNG 
I/. Mục tiêu cần đạt:
	HS Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
HS Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính tốn và biến đổi biểu thức.
II/.Phương tiện dạy học:.
Bảng phụ, phấn màu.
 III/Tiến trình hoạt động trên lớp
1) Ổn định:
2
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1)Kiểm tra bài cũ: 
Hãy cho biết về hằng đẳng thức =? Áp dụng tính: ; ; ?
HĐ2: Định lí: 
-YCHS làm ?1.
àGVYCHS khái quát kết quả về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
à Định lí.
-GVHDHS chứng minh định lí:
Theo ĐN căn bậc hai số, để chứng minh . là căn bậc hai số học của ab thì phải chứng minh những gì? 
-GV nêu chú ý, HS phát biểu lại và ghi vào vở.
HĐ3: Áp dụng:
a)Quy tắc khai phương một tích:
-GV giới thiệu quy tắc khai phương một tích.
-GVHDHS làm VD1.
-GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm nội dung ?2.
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai:
-GV giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
-GVHDHS làm VD2.
-GV cho HS tiến hành hoạt động nhóm nội dung ?3.
-YCHS làm ?4.
HĐ4:
Củng cố:
Sửa các BT 17, 18, 19, 20 trang 14, 15.
 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Các BT 21 à26 trang 15, 16.
?1: Tính và so sánh:
==20.
.=4.5=20.
So sánh :
=..
-Học sinh phát biểu định lí:
=. với a0, b0.
-Dưới sự HD của GV, HS lên bảng chứng minh:
Vì a0 và b0 nên:
. xác định và không âm.
Ta có:
(.)2=()2.()2=a.b.
Vậy:
. là căn bậc hai số học của a.b, tức là: =..
-Mở rộng định lí:
=.. với a0, b0, c0.
-Học sinh đọc lại quy tắc khai phương một tích.
-Học sinh thảo luận nhóm ?2, sau đó cử đại diện trả lời:
a) 
=.
=0,4.0,8.15=4,8
b) 
=.
==5.6.10=300.
-Học sinh đọc lại quy tắc nhân các căn thức bậc hai. 
- Học sinh thảo luận nhóm ?3, sau đó cử đại diện trả lời:
a) =15.
b) 
=.
=2.6.7=84.
?4: (Với a, b không âm)
a) 
=
==6a2.
b) 
==
=8ab (vì a0, b0).
1/. Định lí:
Với hai số a và b không âm, ta có: =..
Chú ý:
Định lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm.
2/. Áp dụng:
a)Quy tắc khai phương một tích:
Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau.
VD1:áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:
a) =..
=7.1,2.5=42.
b) ==..
=9.2.10=180.
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai:
Muốn nhân các căn thức bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rối khai phương kết quả đó.
VD2:Tính:
a) .===10.
b) ..=
====26.
Chú ý:
Một cách tổng quát, với hai biểu thức A và B không âm ta có:
=..
Đặc biệt, với biểu thức A không âm ta có:
()2==A.
VD3:Rút gọn các biểu thức sau:
a). với a0.
=
==9a (vì a0).
b) 
==3..b2.
TIẾT: 05
 LUYỆN TẬP 
I/. Mục tiêu cần đạt:
Học sinh biết vận dụng định lí, các quy tắc liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương để giải BT.
Rèn luyện kĩ năng tính tốn cẩn thận, chính xác.
II/.Phương tiện dạy học :
Các hằng đẳng thức, các BT SGK.
Bảng phụ, phấn màu.
III/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ: 
Phát biểu định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Sửa BT 21 trang 15:
Khai phương tích 12.30.40 được: chọn (B) 120.
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Sửa BT 22 trang 15:
-YCHS đọc  ... ên bảng làm bài.
-Chiếu 2 bài 18 làm trên mc.
-nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Hoạt động 3:
-Nhận xét lớp học
- Dặn dò tiết sau ôn tập Học Kỳ I
- Ôn tập lại tất cả nội dung đã học
BTVN các bài còn lại và bài 19
-Một em trả lời quy tắc thế, và cách giải hệ PT bằng phương pháp thế
-Quan sát nội dung câu hỏi trên mc.
-Thảo luận theo nhóm 
a) khi a = -1 ta thay vào hệ PT sau đó giải hệ đó ta được kết quả
-Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm.
-Một HS lên bảng làm bài
-Quan sát bài làm trên mc.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-HS khác lên bảng làm bài b, c.
-Quan sát nội dung câu hỏi trên mc.
-Một HS lên bảng làm bài
-Quan sát bài làm trên mc.
-Một HS lên bảng làm bài
-Nhận xét.
-Bổ sung
(Nếu bài làm sai )
-2 hs lên bảng làm , dưới lớp làm ra giấy trong.
-Quan sát bài làm.
-Nhận xét.Ta thay giá trị 
X = 1 và y = -2 vào hệ PT đã cho để giải hhệ PT và tìm được a,b.
-Ghi nhớ
-Hướng làm bài.19
Bài 15: Giải hệ phương trình:
Trong mỗi trường hợp sau:
a = -1
a = 0
a = 1
Bài 16: Giải hệ phương trình:
Bài 17: Giải hệ phương trình:
Bài 18: Giải hệ phương trình:
a) Xác định các hệ số a, b 
BTVN Bài 19
Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I.Mục tiêu.
- + Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc hai
+ Luyện tập các kĩ năng tính giá trị các biểu thức, biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi có liên quan đến rút gọn biểu thức
II.Chuẩn bị.
+GV: -Bảng phụ hoặc giấy trong (đèn chiếu) ghi câu hỏi và bài tập
 - Thứơc thẳng, ê ke, phấn màu
+HS: - Ôn tập câu hỏi và bài tập GV yêu cầu
 - Bảng phụ nhóm và bút dạ
III . Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của
 giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
-Chiếu nội dung câu hỏi lên mc.
Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
1. Căn bậc hai của 4 là 2.
2.= x x2 = a. với a 0.
3.
4.nếu 
A.B 0.
5.Với A 0, 
B 0.
6.
7. có nghĩa x 0 và x 4.
-Chiếu nội dung câu hỏi lên mc.
Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
1.Hàm số y = 2x + 1 là hàm số đồng biến trên R
2. Hàm số y = (m +6)x -1 nghịch biến trên R m > -6.
3.Đt hs y = x – 1 tạo với trục Ox một góc tù.
4.khi m = 1 thì hai đt y = mx -1 và y = x + 2 cắt nhau.
5.Khi m = 3 thì 2 đt y = 2x và y = (m – 1)x + 2 song song nhau.
6.Đường thẳng y = x + 1 cắt trục Ox tại diểm (1;0)
-Cho hs thảo luận theo nhóm 
Hoạt động 2:
-Gọi 3 hs lên bảng làm .
-Kiểm tra hs dưới lớp.
-Chiếu 3 bài làm lên mc.
-Nhận xét?
GV nhận xét.
-Nêu hướng làm?
-Nhận xét?
-Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
-Chiếu 2 bài làm trên mc.
-nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
-Cho hs thảo luận theo nhóm bài 3.
-Chiếu 3 bài làm lên mc.
-Nhận xét?
GV nhận xét.
-Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
-Nhận xét?
GV nhận xét.
-PT đt có dạng?
-đt đi qua (1;2) ?
-đt đi qua (3;4) ?
 tìm a, b?
-Nhận xét?
KL: đt cần lập là ?
Hoạt động 3:
GV nêu lại các kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ
-Về nhà làm thêm các bài tập:Bài 6
-Ôn kĩ lí thuyết
-Xem lại cách giải các bt.
-Quan sát nội dung câu hỏi trên mc.
-Thảo luận theo nhóm 
-Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm.
-Đổi bài làm giữa các nhóm để kiểm tra chéo.
-Quan sát bài làm trên mc.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Quan sát nội dung câu hỏi trên mc.
-Thảo luận theo nhóm 
-Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm.
-Đổi bài làm giữa các nhóm để kiểm tra chéo.
-Quan sát bài làm trên mc.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-3 hs lên bảng làm , dưới lớp làm ra giấy trong.
-Quan sát bài làm.
-Nhận xét.
-Hướng làm: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, thu gọn các căn thức đồng dạng, tìm x.
-2 hs lên bảng làm bài.
-Quan sát bài làm trên mc.
-Nhận xét.
-Bổ sung.
-Thảo luận theo nhóm bài 3.
-quan sát bài làm trên mc.
-Nhận xét.
-2 hs lên bảng làm bài.
-Nhận xét.
có dạng y = ax + b
 a + b = 2.
 3a + b = 4.
-1 hs tìm a, b.
-Nhận xét.
là y = x + 1.
A.Ôn tập lí thuyết thông qua bài tập trắc nghiệm.
I. Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng.
1.đúng vì ( 2)2 = 4
2.Sai, sửa lại là 
3.Đúng vì .
4.Sai, sửa lại là nếu A 0, B 0.
5.Sai, sửa lại là A 0, B 0.
6.Đúng vì:
 = 
7.Sai vì với x = 0 phân thức có mẫu bằng 0, không xác định.
II. Các câu sau đúng hay sai? Nếu sai, hãy sửa lại cho đúng?
1.đúng.
2.Sai, sửa lại là m < -6.
3.Sai, sửa lại là góc nhọn .
4.Sai, sửa lại là song song nhau.
5.Đúng.
6.Đúng.
B.Bài tập.
Bài 1. Rút gọn biểu thức:
a) = = 
b) ==1.
c) 
 = = 
 = 23
Bài 2. Giải phương trình.
 a) = 8
 x-1 = 4
 x = 5
Vậy nghiệm của phương trình là x = 5.
b) 12 – x - 
 Vì > 0 với mọi x 0.
 x = 9.
Vậy phương trình có nghiệm x = 9.
Bài 3.
Cho đường thẳng y = (1 – m)x + m – 2 .
a) ĐT đi qua A(2; 1) (1– m).2 + m – 2 =1 
 -2m + m = 1 – 2 + 2
 m = -1.
b) ĐT tạo với trục Ox một góc nhọn 
 1 – m > 0 m < 1.
c) ĐT cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 m – 2 = 3 m = 5.
d) ĐT cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 (1 – m).(-2) + m – 2 = 0 
3m = 4 m = 4/3.
Bài 4. 
Cho hai đt y = kx + m – 2 (d1) và 
y = (5 – k)x + 4 – m (d2)
a) (d1) cắt (d2) k 5 – k k 5/2.
b) (d1) // (d2) 
Bài 5.
a)Viết pt đt đi qua (1;2) và (3;4).
Pt đt có dạng y = ax + b.
Vì đt đi qua (1;2) a.1 + b = 2 a + b =2
Vì đt đi qua (3;4) a.3 + b = 43a + b = 4
Vậy ta có 
Vậy ptđt AB là y = x + 1.
Bài 6: Cho biểu thức: 
P = 
a) Rút gọn P ; b) Tìm giá trị của x để P > 0 ; P < 0 
c) Tìm các giá trị của x để P = -1
:	THI HỌC KỲ I Ngày dạy:
Tiết ;
KIỂM TRA HỌC KÌ I- LỚP 9 NĂM HỌC 2007-2008
MÔN TỐN 9 -Ngày 3/1/2008
Thời gian:90’ (không kể thời gian chép đề)
Tiết37 TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI 
I/. Mục tiêu cần đạt:
	Qua bài này, học sinh cần:
Được củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai.
Luyện tập các kĩ năng tính giá trị biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi liên quan đến rút gọn biểu thức.
Ôn tập các kiến thức về khái niệm hàm số bậc nhất y=ax+b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất, điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.
Hiểu được đề bài, tìm ra đáp án đúng, thấy được chỗ sai của bài kiểm tra HKI.
II/. Công tác chuẩn bị:
Ôn tập HKI.
Đáp án bài kiểm tra HKI.
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
tiết 33
LUYỆN TẬP (tiết 1) 
I/. Mục tiêu cần đạt:	
Học sinh được củng cố hai phương pháp giải hệ phương trình (phương pháp thế và phương pháp cộng đại số).
Có kĩ năng thành thạo vận dụng hai phương pháp vào các bài tập.
II/. Công tác chuẩn bị:
Các bài tập.
Bảng phụ, phấn màu.
III/Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề 
IV/.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ: 
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Sửa bài tập 14 trang 15:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Hãy nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
-Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng sửa bài tập.
-Giáo viên lưu ý học sinh kết luận nghiệm của phương trình.
HĐ2: Sửa bài tập 15 trang 15:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.
HĐ3: Sửa bài tập 17 trang 15:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Hãy nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
HĐ4: Sửa bài tập 18 trang 16:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh nêu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
+Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình một ẩn.
+Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho.
b) Khi a=0, ta có hệ phương trình:
Hệ có nghiệm (2; ).
c) Khi a=1, ta có hệ phương trình:
Hệ có vô số nghiệm tính theo công thức: 
- Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.
1/. Sửa bài tập 14 trang 15:
a)
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( ; ).
b) 
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (1; -2)
2/. Sửa bài tập 15 trang 15:
a) Khi a=-1, ta có hệ phương trình:
=>Hệ phương trình này vô nghiệm.
3/. Sửa bài tập 17 trang 16:
a)
4/. Sửa bài tập 18 trang 16:
a)Hệ phương trình có nghiệm là (1;-2) có nghĩa là xảy ra:
b)Đáp số:
a=; b=-(2+)
 4) Củng cố:
Từng phần.
 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Làm các bài tập 16,18 trang 16 , và các bài tập 21 à25 trang 19.
IV/.Rút kinh nghiệm: Học sinh nắm được cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Tuy nhiên kỹ năng thực hiện các phép tính chưa tốt è Giáo viên yêu cầu học sinh luyện tập.
TUẦN: 20
TIẾT: 39
ND: 
LỚP: .
LUYỆN TẬP (tiết 2) 
I/. Mục tiêu cần đạt:	
Học sinh được củng cố hai phương pháp giải hệ phương trình (phương pháp thế và phương pháp cộng đại số).
Có kĩ năng thành thạo vận dụng hai phương pháp vào các bài tập.
II/. Công tác chuẩn bị:
Các bài tập.
Bảng phụ, phấn màu.
III/Phương pháp dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề 
I IV.Tiến trình hoạt động trên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ: 
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1: Sửa bài tập 21a trang 19:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Hãy nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
HĐ2: Sửa bài tập 22 trang 19:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Hãy nêu tóm tắt cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số.
HĐ3: Sửa bài tập 24a trang 19:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh nêu cách giải khác.
HĐ4: Sửa bài tập 26a trang 19:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm.
HĐ5: Sửa bài tập 27a trang 20:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Giáo viên giới thiệu phương pháp đặt ẩn phụ như sách giáo khoa.
-Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phát biểu:
+Nhân hai vế của mỗi pt với một số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai pt của hệ bằng nhau hoặc đối nhau.
+Aùp dụng qui tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới, trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0.
+Giải phương trình một ẩn vừa thu được rối suy ra nghiệm của hệ đã cho.
-Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh phát biểu.
b) 
Vậy hệ phương trình vô nghiệm.
c) 
Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.
-Cách giải 2:
Đặt x+y=u; x-y=v
Ta có hệ phương trình:
=> 
-Học sinh đọc đề bài.
-Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.
-Học sinh đọc đề bài.
1/.Sửa bài tập 21a trang 19:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (; -).
2/.Sửa bài tập 22 trang 19:
a)
3/.Sửa bài tập 24a trang 19:
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (; ).
4/. Sửa bài tập 26a trang 19:
Vì A(2;-2) thuộc đồ thị nên 2a+b=-2
Vì B(-1;3) thuộc đồ thị nên –a+b=3
Ta có hệ phương trình:
5/. Sửa bài tập 27a trang 20:
 Đặt u=; v=
=> 
=> 
 4) Củng cố:
 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Làm các bài tập 21b, 23, 24b, 26b,c, d, 27b trang19, 20 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_hoc_ky_i_hoang_trong_lam.doc