Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai - Căn bậc ba - Năm học 2011-2012

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai - Căn bậc ba - Năm học 2011-2012

H® 1(15p)

 Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm ?

 Cho học sinh làm ?1

 Giíi thiƯu nh­ sgk

 Vy căn bậc hai số học của số dương a là gì ?

 Tính căn bậc haisố học của 16 vµ 5?

 Cho học sinh viết định nghiã căn bậc hai số học dưới dạng ký hiệu

 Giíi thiƯu VD 1

 Cho học sinh làm ?2,3

 Lưu ý sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn bậc hai số học.

 Để so sánh hai căn bậc hai ta căn cứ vào điều gì?

H® 2(15p)

 Giáo viên nêu ví dụ 2

 So sánh :

 a) 1 và b) 2 và

 Giáo viên nêu ví dụ 3

 Tìm số không âm x, biết :

a) b)

Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.

?1, a) b)

 c) d)

Học sinh đọc định nghĩa căn bậc haisố học

§ọc phần chú ý

 Học sinh đọc bài giải mẫu và làm ?2,3

?2, và 72=49

 Các căn bậc hai của 64 ; 81 ; 1,21 lần lượt bằng

 Học sinh đọc định lý

?4, a) 4 =>

 b) > 3 =

?5, a)

 x > 1

 b)

 0

 

doc 117 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai - Căn bậc ba - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch­¬ng I: c¨n bËc hai. C¨n bËc ba
Tiết 1: §1- CĂN BẬC HAI
Ngày soạn : 14/8/2011 
Ngày gi¶ng: 15/8/2011
I.MỤC TIÊU:
 Học sinh nắm vững định nghĩa căn bậc hai , căn bậc hai số học.
Học sinh tính ®­ỵc căn bậc hai , so sánh các căn bậc hai.
RÌn luyƯn tính cẩn thận, chính xác.
II.chuÈn bÞ 
HS:¤n định nghĩa căn bậc hai của một số dương, máy tính bỏ túi, SGK.
Phương pháp: Nêu vấn đề
III.Lªn líp
1-Kiểm tra(2p): Nêu định nghĩa căn bậc hai của một sè không âm?
	 Phép toán ngược của phép bình phương là phép toán nào?
2- Bài mới: 
HO¹t ®éng cđa gv
HO¹T ®éng cđa hs
GHI BẢNG
H® 1(15p)
 Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm ?
 Cho học sinh làm ?1
 Giíi thiƯu nh­ sgk
 VËây căn bậc hai số học của số dương a là gì ?
 Tính căn bậc haisố học của 16 vµ 5?
 Cho học sinh viết định nghiã căn bậc hai số học dưới dạng ký hiệu
 Giíi thiƯu VD 1
 Cho học sinh làm ?2,3
 Lưu ý sự khác nhau giữa căn bậc hai và căn bậc hai số học.
 Để so sánh hai căn bậc hai ta căn cứ vào điều gì?
H® 2(15p)
 Giáo viên nêu ví dụ 2
 So sánh :
 a) 1 và b) 2 và 
 Giáo viên nêu ví dụ 3
 Tìm sốù không âm x, biết :
a) b) 
Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.
?1, a) b)
 c) d) 
Học sinh đọc định nghĩa căn bậc haisố học
§ọc phần chú ý
 Học sinh đọc bài giải mẫu và làm ?2,3
?2, và 72=49
 Các căn bậc hai của 64 ; 81 ; 1,21 lần lượt bằng 
 Học sinh đọc định lý
?4, a) 4 =>
 b) > 3 = 
?5, a) 
 Û x > 1
 b) 
 Û 
 Û 0 
1. Căn bậc hai số học
ĐỊNH NGHĨA:Với số dương a, số được gọi là căn bậc hai số học của a.
Số 0 cũng được gọi là căn bậc haisố học của 0
 x= 
Ví dụ 1 :
2. So sánh các căn bậc hai số học
ĐỊNH LÍ: Với hai số không âm a và b, ta có
a<b Û 
3- Củng cố (12p): Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm ?
	 Định nghĩa căn bậc haisố học của một số không âm ?
	 Làm bài tập 1;2 trang 6
Bµi 1: 11,12,13,15,16,18,19,20
Bµi 2: a, > b, 6 
4- DỈn dß(1p): Nắm vững định nghĩa căn bËc hai số học .BTVN : 4,5 sgk trang 7
-------------------------*-*-*-&-*-*-*------------------------------
TiÕt 2 §2- C¨n thøc bËc hai vµ h»ng ®¼ng thøc = 
Ngày soạn : 16/8/2011 
Ngày gi¶ng : 17/8/2011
I.MỤC TIÊU
Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệâm căn thức bậc hai, hằng đẳng thức =|A|
Kỹ năng:Tìm giá trị của biến để căn thức xác định. Sử dụng hằng đẳng thức =|A|
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác
II.chuÈn bÞ
Gv: Sgk, bảng phơ
Hs:ï ¤n tËp kiÕn thøc §1, BTVN
Ph2: Nêu vấn đề
III.lªn líp
1.ỉn ®Þnh lớp (1p)
 2. Kiểm tra(7p)
 ?Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số không âm ? Chữa bài tập 5
 *Bt 5: x2= 14.3,5 Û x2= 49 Û x= 7
	Đặt vấn đề: Thay số không âm a của số bỡi biểu thức đại số A, ta được căn thức bậc hai. Vậy căn thức bậc hai là gì?Có tính chất như thế nào?
 3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
Ø HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
H®1(10p)Cho học sinh làm?1 
 Tính AB ?
 A D
 5
 C x B
 Ta gọilà căn thức bậc hai
 xác định khi nào ?
Cho học sinh làm?2 
H® 2(15p)
Dùng bảng phụ ghi sẵn ?3
 Giáo viên kẻ thêm một dòng cho học sinh tính |a|
 Dựa vào kết quả của ?3, so sánh với |a| ?
 Hướng dẫn học sinh áp dụng định nghĩa căn bậc hai số học để chứng minh
 §ọc đề bài
 Aùp dụng định lýPi-ta-go
AB2 = CA2- BC2
AB = 
AB = 
 §äc phần tổng quát
 xác định khi A lấy giá trị không âm
?2, xác định khi
 5-2x 0
 Û 2x 5
 Û x 5/2
 1 học sinh lên bảng điền số thích hợp
a
-2
-1
0
1
2
a2
4
1
0
1
4
2
1
0
1
2
|a|
2
1
0
1
2
 1 học sinh điền vào dòng |a| 
Đáp : = |a|
§ọc các ví dụ 2;3;4 trang 9 và 10
1. Căn thức bậc hai
*Tổng quát :
Với A là một biểu thức đại số , ta gọi là căn thức bậc hai của A.
 xác định khi A lấy giá trị không âm
 *Ví dụ :
 có nghĩa khi x 0
2. Hằng đẳng thức 
§ÞNH LÍ
Với mọi số a, ta có
 = |a|
Chứng minh (SGK)
Chĩ ý ( SGK )
 4. Cđng cèèè(12p):Căn thức bậc hai là gì ? có nghĩa khi nào ?
	 Học sinh làm các bài tập 6a,b;7;8a;9a trang 10,11-sgk
 - Bt6 a, a>0 b, a<0 
 - Bt7 a, 0,1 b, 0,3 c, -1,3 d, - 0,16
 - Bt8 a, 2-
 - Bt9 a, x = 49
 5. DỈn dß: Học bài, xem lại các bài tập đã giải
 Làm bài tập 9b,c,d ; 10 ;11trang 11-sgk	
 H­íng dÉn bµi 10 : Dùng hằng đẳng thức bình phương của một hiệu để biến đổi vế trái bằng vế phải .
-----------------------*-*-*-&-*-*-*---------------------------
TiÕt 3 - bµi TẬP
Ngày soạn : 18/8/2011 
Ngµy gi¶ng : 19/8/2011
I.MỤC TIÊU
Kiến thức:Củng cố căn thức bậc hai, hằng đẳng thức = |A|
Kỹ năng:Tìm điều kiện để căn thức có nghĩa, tính toán, chứng minh đẳng thức
Thái độ: RÌn luyƯn tính cẩn thận, chính xác.
II.CHUÈN BÞ
Gv: Gi¸o ¸n luyƯn tËp
Hs: BTVN, sgk
Ph2: LuyƯn tËp; Nªu vÊn ®Ị.
III.lªn líp
 1 ỉn ®Þnh líp (1p):
 2 Kiểm tra(8p): Chữa bài tập 9
*BtËp 9: b, x = 8 c, x = 3;-3 d, x = 6;-6 
Đặt vấn đề: Giê trước ta đã học về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức , hôm nay chúng ta vận dụng để giải một số bài toán liên quan.
3 Bµi míi
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
H® 1(15p) Ch÷a BTVN
 Yªu cÇu hs lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i c¸c bµi tËp ®· cho vỊ nhµ
 Gợi ý :10a)Dùng hằng đẳng thức (a-b)2 khai triển vế trái
 10b) Sử dụng kết quả bài 10a)
Giáo viên nhận xét, kÕt luËn
H® 2(20p) Gi¶i bt trªn líp
 Cho học sinh đọc đề bài 12, yªu cÇu cả lớp làm trong 5 phút
Chốt lại cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa
 Cho học sinh làm bài tập 14 theo nhãm
 L­u ý :3 = ()2
 Sử dụng các hằng đẳng thức a2-b2 và (ab)2 
Nhận xét, bổ sung
*Hd:Sử dụng kết quả bài 14 để giải
Cả lớp làm trong ít phút
Học sinh 1 lên bảng giải bt 10
Học sinh 2 giải bài 11
Học sinh kh¸c nhận xét, bỉ sung
1học sinh nªu c¸ch giải, lªn b¶ng tr×nh bµy
C¸c học sinh kh¸c nhận xét , bỉ sung
Lµm bµi theo nhãm
2 hsinh lªn b¶ng gi¶i
H sinh kh¸c nhËn xÐt bµi gi¶i cđa b¹n
Cả lớp làm trong 5 phút
Hai học sinh lên bảng tr×nh bµy
Bài 10
 a) ()2 = 3-2 +1
 =4-2
b)=
 = -1
Bài 11
 c) 
 d) 
Bài 12
Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa
a) Û x b) Û x 
c) Û x d) Û x
Bài14
Phân tích thành nhân tử
a) x2-3 = x2-()2
 = (x-(x+
c)x2+2x+3 = (x+)2
d) x2-2x+5 = (x-)2
Bài15
a) x2-5=0
Û(x-5)(x+5)=0
Û x=5 hoặc x=-5
b)x2-2x +11 =0
Û(x-)(x+)=0
Û x= hoặc x=-
4 Cđng cè(8p):
Hs: Nªu th¾c m¾c tõ nh÷ng bt ®· ch÷a 
Gv: Gi¶i ®¸p th¾c m¾c cđa hs
*Tính và so sánh: và . KÕt luËn?
*= 9.5 = 45; = = 45= 
5 DỈn dß 
Xem lại các bài tập đã giải
BTVN: 13,16-sgk trang 11,12.
-------------------*-*-*-&-*-*-*------------------
TiÕt 4 § 3 - LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 
Ngày soạn : 21/8/2011 
Ngµy gi¶ng : 22/8/2011
I.MỤC TIÊU
Kiến thức:Hs nắm vững quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai. Cđng cố định nghĩa căn bậc hai số học.
Kỹ năng: RÌn luyƯn khai phương một tích, nhân các căn bậc hai.
Thái độ: tính cẩn thận, chính xác; sử dụng đẳng thức theo hai chiều
II.CHUÈN BÞ 
Gv: Gi¸o ¸n bµi míi
Hs: BTVN, sgk
Ph2: Nªu vÊn ®Ị
III.lªn líp
ỉn ®Þnh líp(1p)
 KiĨm tra(5p):
	Tính và so sánh: và . KÕt luËn?
 = . = , víi a,b ≥ 0
Đặt vấn đề: Muốn khai phương một tích hay nhân các căn bậc hai ta làm như thế nào?
Bµi míi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
H® 1(14p) Cho học sinh
 làm ?1
 Gäi học sinh đọc định lí
 Nhắc lại định nghĩa căn bậc hai số học ?
 Hướng dẫn hs dùng định nghĩa căn bậc hai số học để chứng minh.
 0 , vì sao ?
 Hãy chứng minh 
 ( )2= a.b
Theo định nghĩa căn bậc hai số học ta có điều gì?
H® 2(15p)
 Muốn khai phương một tích hai số a và b ta làm thế nào ?
 Nêu ví dụ 1
 Cho học sinh
 làm ?2
Muốn nhân các căn bậc hai ta làm như thế nào ?
 Nêu ví dụ 2
 Cho học sinh làm ?3 
Nêu ví dụ 3
 Cho học sinh làm ?4
Cả lớp cùng tính và so sánh
?1, và 
 =
 =4.5=20
 = 
1 học sinh nêu kết quả
Học sinh đọc định lí
Học sinh nêu định nghĩa căn bậc hai số học
Vì a0 ,b0nên xác định và không âm.
()2= (2.()2
 = a.b
Vậy : = 
Học sinh nêu quy tắc.
 Một học sinh đọc quy tắc trong SGK
Học sinh cùng làm
2 học sinh lên bảng tr×nh bµy
?2a) = 0,4.0,8.15 = 4,8
 b) 
Học sinh cùng làm
2 học sinh lên bảng giải
?3,
a) 
b)
?4,
a)
b)
 1. §Þnh lÝ:
Định lí: * Víi hai sè a vµ b kh«ng ©m ta cã: =
Chứng minh (SGK)
Chú ý : ®ịnh lí trên có thể mở rộng cho nhiều số không âm.
2. Aùp dụng 
a)Quy tắc khai phương một tích (SGK)
Ví dụ 1 (SGK)
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK)
Ví dụ 2 (SGK)
Ví dụ 3 (SGK)
4.Củng cố(9p):Học sinh làm bài tập 17; 18 (SGK) 
BtËp 17. a, 2,4 b, 28 c, 66 d, 18 
BtËp 18. a, 21 b, 60 c, 1,6 d, 4,5
5.DỈn dß (1p) :Häc thuéc c¸c ®Þnh lÝ, quy t¾c
 BTVN:19,20,21 trang 15(SGK)
 --------------------*-*-*-&-*-*-*-----------------------
TiÕt 5- Bµi TẬP
Ngày soạn : 22/8/2011 
Ngµy gi¶ng : 23/8/2011
I.MỤC TIÊU
Kiến thức:học sinh được củng cố quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai. Củng cố định nghĩa căn bậc hai số học.
Kỹ năng: khai phương một tích, nhân các căn bậc hai.
Thái độ: tính cẩn thận, chính xác; sử dụng đẳng thức theo hai chiều
 iI.CHUÈN BÞ 
Gv: Gi¸o ¸n luyƯn tËp
Hs: BTVN, sgk
Ph2: LuyƯn tËp; Nªu vÊn ®Ị.
III.lªn líp
ỉn ®Þnh líp(1p) 
 KiĨm tra(5p):
*Nêu quy tắc khai phương một tích, nhân các căn bậc hai? Chữa bài tập 19 trang 15
BtËp 19-trang 15: a, - 0,6 a b, a3- 3a2
 c, 36( a-1) d, a2
 LuyƯn tËp
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
H® 1(10p)
 Cho học sinh đọc đề bài tập 20a)c) trang 15 SGK
 Giáo viên theo dõi ,nhận xét, bổ sung
 Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸c btËp ®· ch÷a?
H® 2(20p)
 Cho học sinh đọc đề bài tập 22a)b) trang 15 SGK
 Giáo viên cho học sinh làm bài tập 23 theo nhãm
 Nêu cách chứng minh đẳng thức ?
 Để chứng minh hai số nghịch đảo của nhau ta làm như thế nào ?
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 25SGK
 Giải mẫu bài 25a)
Hd.Bài 25d) Sử dụng hằng đẳng thức =|A|
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 26a)
 Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh
Hs 1 giải bài tập 20a)
Hs 2 nhận xét lời giải của bạn
Hs 3 gi ... ng là nghiệm của ph. trình : Vì S2-4P < 0 
3.LuyƯn tËp (36p)
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung ghi b¶ng
a)P.t : 4x2 + 2x – 5 = 0
nhận xét dấu của a và c ?
Lấy x1+ x2 = ? x1. x2 = ?
b) P.t : 9x2 -12x + 4 = 0
Lập r’ ?
Lấy x1+ x2 = ? x1. x2 = ?
c) p.t : 5x2 + x + 2= 0
Lập r ?
d) P.t : 159x2 - 2x –1 = 0
 có nghiệm vì a, c ?
Lấy x1+ x2 = ? x1. x2 = ?
a) P.t : x2 - 2x + m = 0 
r’= 1 – m ,có nghiệm nếu : r’ ?
 1 – m ? m ?
b) P.t : x2 + 2(m-1)x + m2 = 0 
Tương tự r ? m ?
Vậy x1+x2 =? ; x1.x2 = ?
a)Ta có u và v là hai nghiệm của p.t : ?
 Giải ta được u = v = ?
b) Tương tự ta có phương trình : x2 + 42x - 400 = 0 
c) Đặt U = u ,V =-v ,ta có 
 U + V = ? ; U.V = ?
Vậy U và V là hai nghiệm của p.t : ? 
Giải phươngtrình ta được?
Có nghiệm vì a,c trái dấu nghiệm !
Hs lập r’ !
Hs áp dụng công thức
r < 0 ? !
vì a, c trái dấu
Hs áp dụng hệ thức
Có nghiệm nếu :
 1 – m 0 m 1
Vậy x1 + x2 = .. ; 
 x1. x2 =  ..
r’ 0 m 
x2 - 42x + 441 = 0 
Giải ta được u = v = 
Giải ta có ( u;v ) = ( 8; -50 )Hoặc ( v;u ) = 
Đặt U = u ,V =-v ,ta có U + V = 5 ; U.V = .
 x2 - 5x - 24 = 0
(U;V )=( 8;-3)hay .
Bài 29: 
a)P.t : 4x2 + 2x – 5 = 0
 có nghiệm vì a,c trái dấu
x1+ x2 = - ; x1. x2 = -
b) P.t : 9x2 -12x + 4 = 0
r’= 62 - 9.4 = 0 Pt có nghiệm kép : x1+ x2 = ; x1. x2 = 
c) p.t : 5x2 + x + 2= 0
 r = 1 – 40 = -39 < 0
 Phương trình vô nghiệm 
d) P.t : 159x2 - 2x –1 = 0
 có nghiệm vì a, c trái dấu
x1+ x2 = ; x1. x2 = - 
Bài 30 :
a) P.t : x2 - 2x + m = 0 
r’= 1 – m ,có nghiệm nếu :
 1 – m 0 m 1
Vậy x1 + x2 = 2 ; x1. x2 = m
b) P.t : x2 + 2(m-1)x + m2 = 0 
Tương tự r’ 0 m 
Vậy x1+x2 =2(1-m) ; x1.x2 = m2
Bài 32 :
a)Ta có u và v là hai nghiệm của p.t : x2 - 42x + 441 = 0 
 Giải ta được u = v = 21
b) Tương tự ta có phương trình 
 x2 + 42x - 400 = 0 
 Giải ta có ( u;v ) = ( 8; -50 ) 
 Hoặc ( v;u ) = ( -50;8 ) 
c) Đặt U = u ,V =-v ,ta có :
 U + V = 5 ; U.V = -24
Vậy U và V là hai nghiệm của p.t : x2 - 5x - 24 = 0 
Giải phương trình ta được :
(U;V )=( 8;-3)hay(V;U)=(-3;8)
 u = 8 ,v = 3 hay u = -3 ,v =-8
4.Hướng dẫn tự học : (1p)
Làm tiếp các bài 33 (sgk/54)
------------------------¶***&***¶----------------------------
TiÕt 59
 §7- PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI 
 Ngµy so¹n: 21/3/2010
Ngµy gi¶ng: 22/3/2010
MỤC TIÊU
Kiến thức :Học sinh biết cách giải một số dạng phương trình qui về đượcphương trình bậc hai một ẩn như :Phương trình trung phương,phương trình có chứa ẩn số ở mẫu thức ,một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về dạng phương trình tích giải được nhờ đặt ẩn số phụ .
Kỹ năng: Biến đổi phương trình về dạng tổng quát : ax2 + bx + c = 0 (a0) .đặc biệt chú ý phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức ,trước hết phải đặt điều kiện của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu điều kiện đó có thoả mãn hay không . Kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử giải phương trình tích .
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 
Phương pháp: Nêu vấn đề ,kết hợp với trình bày .
Chuẩn bị: Công thức nghiệm của phương trình bậc nhất môït ẩn .
NỘI DUNG
 a) Tổ chức lớp: (1p)
 b) Bài mới: (33p)
*Đặt vấn đề: Đưa về dạng phương trình bậc hai một ẩn bằng cách nào ? 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung ghi b¶ng
Có dạng như thế nào ?
Gv giới thiệu dạng của phương trình !
Nếu đặt x2 = t , thì phương trình có dạng thế nào ?
Ví dụ1 : Giải phương trình 
 x4-13x2 +36 = 0 
Hd giải , Đặt x2 = t ?
Hd lập r ,giải tìm nghiệm t1 , t2  x1,2 ; x3,4 
 Hd hs thực hiện ?1
Gv gợi hs nhớ lại 4 bước giải như ở lớp 8 đã làm !
Hd thực hiện ?2ppppp
uy12iu3iHdhguQ2132222
Hd hs giải phương trình : 
( x + 1)( x2 + 2x - 3 ) = 0
Hd hs giải pt342o
hgggg
Cho học sinh làm ?3
Giải : x3 + 3x2 + 2x = 0
Đặt x làm TSC ? 
Giải phương trình tích ?
Học sinh đọc dạng của phương trình theo sgk 
Hs phát biểu :
 at2 + bt + c = 0
 t2 -13t +36 = 0
Hs lập r , giải ra hai nghiệm t1 , t2 .. suy ra 4 nghiệm : 
 x1 , x2 , x3 , x4 
 Học sinh làm ?1
Hs nêu lại 4 bước giải như ở lớp 8 đã biết .
 Học sinh làm ?2
Học sinh giải :
x+1 = 0 x = -1
x2 + 2x - 3 = 0 
Học sinh làm ?3
Đặt x làmTSC ta có 
 x( x2 + 3x + 2 ) = 0
Hs giải tiếp tục đến kết quả !
1) Phương trình trùng phương Có dạng : 
 ax4 + bx2 + c = 0 (a 0 )
Nhận xét :
Ta đặt x2 = t , thì pt. là :
 at2 + bt + c = 0 
Ví dụ1 : Giải phương trình 
 x4-13x2 +36 = 0 
Giải :
Đặt x2 = t t2-13t +36= 0
 t1 = 4 và t2 = 9
Vậy phương trình có bốn nghiệm là : x1 = -2 , x2 = 2
 x1 = -3 , x2 = 3
2) Phương trình chứa ẩn số ở mẫu :
 Cách giải : 
(Theo 4 bước,sgk trg. 55 ) 
 Ví dụ : Giải bài ?2
3) Phương trình tích :
Ví dụ 2 : Giải ph. trình :
 ( x + 1)( x2 + 2x - 3 ) = 0
Aùp dụng : (giải ?3 )
 x3 + 3x2 + 2x = 0
 x( x2 + 3x + 2 ) = 0
 c.Củng cố : (10p) Nêu dạng phương trình trùng phương , cách giải ?
 Phương trình chứa ẩn số ở mẫu , cách giải ?
 Nêu cách giải phương trình tích ?
Làm tại lớp : Bài 34 a : Đặt t =x2 ,ta có t2 – 5t + 4 = 0 ,giải tìm t ,suy ra x1 .
 Bài 35 a : Qui đồng MSC là 3 ,khử mẫu,biến đổi,chuyển vế,rút 
 gọn ,ta được phương trình : 4x2-3x+3 = 0 ,lập r, tìm x1 ,x2 .
 Bài 36 a : 
 d.Hướng dẫn tự học : (1p)
 Nắm các dạng phương trình ,đưa về dạng phương trình bậc hai 
 một ẩn và giải phương trình bậc hai như đã học .
 Làm các bài tập 37-38-39 ( sgk trang 56-57 ) 
------------------------¶***&***¶----------------------------
TiÕt 60 – bµi TẬP
 Ngµy so¹n: 24/3/2010
Ngµy gi¶ng: 25/3/2010
I.MỤC TIÊU
Kiến thức : Học sinh thực hành tốt việc giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai .
Kỹ năng: Giải phương trình quy được về phương trình bậc hai.
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 
Phương pháp Thực hành
Chuẩn bị: SGK
II.NỘI DUNG
1)Tổ chức lớp: (1p)
2)Kiểm tra: (8p)Chữa bài tập 35; 36; 37 
3)Bài tËp: (34p)
*Đặt vấn đề: tiết trước chúng ta đã biết giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai . Tiết này chúng ta tiếp tục luyện tập để giải một số bài tập có liên quan.
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung ghi b¶ng
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 37 (sgk)
Hd: dạng phương trình trùng phương
Giáo viên cho học sinh nhận xét
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 38 (sgk) 
Hd: Thu gọn để đưa về phương trình bậc hai
Giáo viên cho học sinh nhận xét
Hd: Thu gọn để đưa về phương trình bậc hai
Giáo viên cho học sinh nhận xét
Cho cả lớp làm ít phút
Gọi 2 học sinh mỗi học sinh giải một câu.
Học sinh nhận xét
Cho cả lớp làm ít phút theo 4 nhóm mỗi nhóm làm một câu
Học sinh nhận xét
Bài 37
Đáp số 
a) S = 
b) S = 
Bài 38
S = 
S = 
Phương trình vô nghiệm
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 37 (sgk)
Hd: dạng phương trình tích
Giáo viên cho học sinh nhận xét
Giáo viên cho học sinh đọc đề bài 40 (SGK)
HD: Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ
Giáo viên cho học sinh nhận xét
Cho cả lớp làm ít phút
Gọi 2 học sinh mỗi học sinh giải một câu.
Học sinh nhận xét
Cho cả lớp làm ít phút theo 4 nhóm mỗi nhóm làm một câu
Học sinh nhận xét
Bài 39
S = 
S = 
Bài 40
S = 
S = 
Phương trình có 1 nghiệm 
x = 49
 d) S = 
4)Hướng dẫn tự học : (2p)
Làm các bài tập còn lại bài 37 c)d)
Đáp số c) phương trình vô nghiệm
 d) S = 
Làm các bài tập còn lại bài 38 e)f) 	Đáp số e) S = f) S =
Làm các bài tập còn lại bài 39 c)d)
Đáp số:	S = S = .
Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình .
------------------------¶***&***¶----------------------------
TiÕt 61
§ 8/ GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
 Ngµy so¹n: 15/3/2011
Ngµy gi¶ng: 16/3/2011
I.MỤC TIÊU
Kiến thức : Học sinh biết chọn ẩn, đặt diều kiện cho ẩn, biết cách tìm mối liên hệ giữa các bài toán để lập phương trình .
Kỹ năng: Học sinh biết trình bày lời giải một bài toán bậc hai
Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác. 
Phương pháp Nêu vấn đề
Chuẩn bị:sgk, bảng phụ
II.NỘI DUNG
A.Tổ chức lớp: (1p)
B.Bài mới: (30p)
*Đặt vấn đề: Ta đã biết cách giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất, tương tự như thế tiết này ta giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai. 
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Néi dung ghi b¶ng
Giáo viên cho học sinh đọc đề ví dụ 
Giáo viên dùng bảng ghi tóm tắt đề bài
Chọn ẩn, đặt điều kiện cho ẩn ?
Biểàu diễn các sôù liệu chưa biết qua ẩn ?
Vì xưởng may xong 2650 áo trước khi hết hạn 5 ngày nên ta có phương trình như thế nào ?
 Giáo viên cho học sinh giải phương trình 
Chọn kết quả thích hợp và trả lời
Học sinh đọc ví dụ
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi và điền vào bảng
Tổng số áo
Số áo may trong 1ngày
Thời gian
(ngày)
Kế hoạch
3000
x
Thực tế
2650
x+ 6
 - 5 = 
x1 = 32 + 68 = 100 (nhận)
x2 = 32- 68 = -36 (loại)
Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo
Ví dụ (sgk)Giải
Gọi số áo phải may một ngày theo kế hoạch là x 
(xN, x>0 )
Thời gian quy định may xong 3000 áo là (ngày)
Số áo thực tế may được trong 1 ngày là x + 6(áo).
Thời gian may xong 2650 áo là (ngày)
Vì xưởng may xong 2650 áo trước khi hết hạn 5 ngày nên ta có phương trình: - 5 = 
x2 – 64x – 3600 = 0
r’= 322 + 3600 = 4624 = 682
x1 = 32 + 68 = 100 (nhận)
x2 = 32- 68 = -36 (loại)
Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may xong 100 áo
D.Củng cố : (10p)
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 41 (sgk) trang 58
Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng :
Số thứ nhất
Số thứ hai
Tích hai số
x
x + 5
x (x + 5)
Học sinh giải :
Đáp số 10 và 15 hay – 15 và – 10 
E.Hướng dẫn tự học : (3p)
Nắm các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình . 
Biết trình bày lời giải một bài toán bậc hai
Làm bài tập 43; 49 (SGK) trang 59
Bài 43 :
 Quãng đường(km)
 Vận tốc(km/h)
 Thời gian(h)
Đi
120
x
 + 1
Về
120 + 5
x-5
Bài 49 : Coi toàn bộ công việc là 1 đơn vị
 Thời gian(ngày)
 Kh. lượng công việc làm trong1ngày
Đội I
x
Đội II
x + 6
Cả hai đội
4
------------------------¶***&***¶----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dai so 9moidung dc.doc