Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba - Năm học 2010-2011 - Đăng Thanh Hoa

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba - Năm học 2010-2011 - Đăng Thanh Hoa

nhận xét, bổ sung và sửa chữa.

GV: Mỗi số dương bất kì có mấy căn bậc hai?

GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

Hoạt động3: So sánh các căn bậc hai số học.

GV: Để so sánh hai căn bậc hai ta làm gì?

Hs nêu định lí trong sgk

GV : tóm tắt định lí

GV: Hãy so sánh các số sau:

GV: Cho ví dụ. Hướng dẫn học sinh trình bày cách so sánh.

Hs lên bảng trình bày cách giải.

Hs nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh.

Hoạt động 4: Hoạt động nhóm thực hiện

GV: Để so sánh hai căn bậc hai ta làm như thế nào? Có mấy cách?

Học sinh hoạt động theo nhóm

Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày cách giải.

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.

 

doc 100 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 579Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba - Năm học 2010-2011 - Đăng Thanh Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1	Ngày soạn: 14/ 08/2010
Tiết: 1 	Ngày dạy: 17/ 08/ 2010
CHƯƠNG I CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA
§ 1 CĂN BẬC HAI
I .MỤC TIÊU 
 	Qua bài này học sinh cần:
	– Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
	– Biết được liên hệcủa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II. CHUẨN BỊ
	* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng
	* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu căn bậc hai số học
Hs đọc mục 1 SGK để thu nhận thông tin và xử lí thông tin.
GV: Căn bậc hai của một số dương là gì?
Hs trả lời- hs nhận xét và bổ sung.
GV: Số dương có mấy căn bậc hai? Số 0 có mấy căn bậc hai? Số âm có căn bậc hai không?
Hs trả lời- hs nhận xét và bổ sung.
GV: Hãy tìm căn bậc hai của các số sau: 9; ; 0,25; Hs đứng tại chỗ nêu các căn bậc hai của các số trên.
Hs nhận xét và bổ sung.
GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh.
Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số dương?
Học sinh đọc định nghĩa trong SGK.
GV: Đối với loại số nào thì không có căn bậc hai? Căn bậc hai số học của một số dương là một số âm hay số dương?
GV: Cho ví dụ và hướng dẫn học sinh trình bày.
Hoạt động 2: Học sinh vận dụng thực hiện ?2 và ?3
Hs lên bảng trình bày cách giải hs khác nhận xét, bổ sung và sửa chữa.
GV: Mỗi số dương bất kì có mấy căn bậc hai?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động3: So sánh các căn bậc hai số học.
GV: Để so sánh hai căn bậc hai ta làm gì?
Hs nêu định lí trong sgk
GV : tóm tắt định lí
GV: Hãy so sánh các số sau: 
GV: Cho ví dụ. Hướng dẫn học sinh trình bày cách so sánh.
Hs lên bảng trình bày cách giải.
Hs nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm thực hiện 
GV: Để so sánh hai căn bậc hai ta làm như thế nào? Có mấy cách?
Học sinh hoạt động theo nhóm 
Mời đại diện nhóm lên bảng trình bày cách giải.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
1. Căn bậc hai số học
 (SGK) 
 ?1 Hướng dẫn 
 a. Số 9 có hai căn bậc hai là 3 và -3.
 b. Số có hai căn bậc hai là và .
 c. Số 0,25 có hai căn bậc hai là 0,5và -0,5.
 d. Số 2 có hai căn bậc hai là và -.
Định nghĩa:
 (SGK)
Ví dụ:
Căn bậc hai số học của 36 là (=6)
Căn bậc hai số học của 49 là (=7)
Ø Chú ý: Với a 0 ta có:
Nếu x = thì x 0 và x2 = a
Nếu x 0 và x2 = a thì x = 
 ?2 Hướng dẫn 
 a. = 8 vì 8 0 và 82 = 64
 b. = 9 vì 9 0 và 92 = 81
 c. vì 1,1 0 và 1,12 = 1,21
?3 Hướng dẫn 
 a. 64 có hai căn bậc hai là: 8 và -8
 b. 81 có hai căn bậc hai là: 9 và -9
 c. 1,21 có hai căn bậc hai là: 1,1 và -1,1
2. So sánh các căn bậc hai của số học.
Định lí: 
 Với a0; b0 ta có:
 a < b <
Ví dụ: So sánh
 a. 1 và ; b. 2 và 
Giải
 a. 1 < 2 nên < 
 Vậy 1 <
 b. > nên 2 >
 Vậy 2 >
?4 Hướng dẫn 
So sánh
 a. 4 và ; b. và 3
Giải
16 > 15 nên > 
 Vậy 4 > 
b. 11 > 9 nên > 
 Vậy > 3
 ?5 Hướng dẫn
Tìm số x không âm, biết:
 a. > 1; b. < 3
Giải 
a. 1 = nên > 1 nghĩa là > 
 vì x 0 nên x > 1
b. 3 = nên < 3 nghĩa là < 
 vì x 0 nên 0 x < 9.
4. Củng cố 
- Căn bậc hai của một số dương là gì?
- Thế nào là căn bậc hai số học của một số?
- Có phải mọi số đều có căn bậc hai không? Vì sao?
	5. Dặn dò.
Học sinh về nhà làm bài tập 3; 4; 5 SGK; 
Chuẩn bị bài mới. 
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 1	Ngày soạn: 15/ 08/ 2010
Tiết: 2 	Ngày dạy: 18/ 08/ 2010
§2 CĂN THỨC BẬC HAI
VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC = |A|
I. MỤC TIÊU
 Qua bài này, học sinh cần:
– Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của và có kĩ năng thực hiện điều kiện đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử thức hoặc mẫu thức là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc hai dạng a2 + m hay –( a2 + m) khi m dương.
	– Biết cách chứng minh định lí = |a| và biết vận dụng hằng đẳng thức = |A| để rút gọn biểu thức.
II. CHUẨN BỊ 
	Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng.
	Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
	1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
	2. Bài cũ: Thế nào gọi là căn bậc hai của một số không âm?
	 Số nào không có căn bậc hai?
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu căn bậc hai
Hãy phân biệt căn bậc hai của biểu thức và biểu thức lấy căn ? 
Hs nêu tổng quát
Giáo viên tóm tắt tổng quát 
GV: Căn cứ vào đâu để biết biểu thức lấy căn?
GV: Vậy căn bậc hai của A có nghĩa khi nào? 
GV: lấy thêm ví dụ để hs nắm vững hơn.
GV: Vậy với giá trị nào của x thì xác định?
Căn bậc hai xác định khi nào? Biểu thức dưới dấu căn phải như thế nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn cách trình bày cho học sinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu hằng đẳng thức = |A|
GV:Hãy điền giá trị thích hợp vào chỗ trống? 
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về quan hệ giữa a và ?
GV: Cho HS đọc định lí SGK 
GV: Hướng dẫn học sinh chứng minh định lí.
Hoạt động 3: Vận dụng định lí giải các dạng toán. 
GV: Cho ví dụ để học sinh vận dụng thực hiện.
GV: Để lấy căn bậc hai của một biểu thức thì biểu thức dưới dấu căn phải như thế nào?
GV: Rút gọn biểu thức nghĩa là phải làm gì?
GV: Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một biểu thức?
GV: Hướng dẫn Hs trình bày cách giải.
Hs lên bảng trình bày cách giải các ví dụ
GV: Cho Hs nhận xét cách trình bày và bổ sung thêm vào cách làm của bạn.
GV: Cho HS đọc chú ý trong SGK
GV: Cho ví dụ để Hs nhận dạng và nắm chắc được chú ý hơn.
GV: Hướng dẫn Hs trình bày cách giải ví dụ trên.
GV: HS lên bảng trình bày cách giải
GV: Cho Hs nhận xét cách trình bày và bổ sung thêm vào cách làm của bạn.
GV: Uốn nắên cách trình bày cho học sinh.
1. Căn thức bậc hai
?1 Hướng dẫn 
 AD = 
Tổng quát: 
 (SGK)
A là biểu thức đại số
 là căn thức bậc hai của A
A là biểu thức lấy căn.
 xác định ( có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
Ví dụ: là căn bậc hai của 5x; 
 xác định khi 5x 0 tức là khi x 0
 ?2 Hướng dẫn 
 Tìm x để xác định 
Giải
 xác định khi 
 5-2x 0 tức là x 
 Vậy x thì căn thức xác định
2. Hằng đẳng thức =|A|
?3 Hướng dẫn 
 Điền số thích hợp vào chỗ trống
a
-2
-1
0
2
3
a2
4
1
0
4
9
2
1
0
2
3
Định lí: 
 Với mọi a ta có: = |a|
Ví dụ 1: Tính.
 a. 
 b. 
Giải
a. = |11| = 11
b. = |-5| = 5
Ví dụ 2: Rút gọn.
a. b. 2 (a 0 )
Giải
a. = | 2- | = 2- vì 2 >
b. 2 = 2|a| = 2a vì a 0
Ø Chú ý:
 (SGK)
Ví dụ 3: Rút gọn.
a. với x 2
b. với a < 0
Giải 
a. = |x - 2| = x – 2 vì x 2
b. = = | a3 | vì a < 0 nên a3 < 0
 do đó | a3 | = – a3 với a < 0 
 Vậy = – a3 với a < 0
4. Củng cố.
– Căn bậc hai xác định (có nghĩa) khi nào?
– Phân biệt căn bậc hai của một biểu thức và biểu thức lấy căn?
 	– Hướng dẫn học sinh về nhà làm bài tập 6;8 SGK.
 5. Dặn dò.
 	– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 7; 9;10 SGK.
 	– Chuẩn bị bài tập phần luyện tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 1	 	Ngày soạn: 16/ 08/ 2010
Tiết: 3 	Ngày dạy: 20/ 08/ 2010
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU 
	– Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải các dạng bài tập.
	– Học sinh sử dụng hằng đẳng thức = |A| thành thạo. 
II. CHUẨN BỊ 
	* Giáo viên: Giáo án,SGK, phấn, thước thẳng. 
	* Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 
2. Bài cũ: xác định khi nào? Hãy tìm x để xác định?
 = ? Rút gọn với x > 0.
3. Bài luyện tập.
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm điều kiện căn thức có nghĩa
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Bài toán yêu cầu gì? Căn thức có nghĩa khi nào? Giá trị của biểu thức dưới dấu căn phải như thế nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Hướng dẫn học sinh cách trình bày dạng toán trên.
Chú ý cho học sinh thấy được có những biểu thức luôn luôn dương với mọi giá trị của biến
Hoạt động 2: Vận dụng hằng đẳng thức.
Hs đọc bài. 
Bài toán yêu cầu gì?
Để rút gọn các biểu thức trên ta cần làm gì?
Hãy nhắc lại hằng đẳng thức?
GV: cho học sinh nhắc lại hằng đẳng thức.
Khi lấy giá trị tuyệt đối của một biểu thức có thể có mấy trường hợp?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: U ... . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 17 	 	Ngày soạn: 05/ 12/ 2009
Tiết : 33 	 	Ngày dạy: 08/ 12/ 2009
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU 
– Ôn tập cho học sinh kiến thức cơ bản về căn bậc hai
– Luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức biến đổi biểu thức có chứa căn bậc hai, tìm x và các câu hỏi có liên quan đến rút gọn biểu thức. 
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: 
 	3. Bài ôn tập: 
Hoạt động
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết 
GV: Dùng hệ thống câu hỏi trong SGK 
GV: Cho HS trả lới các câu hỏi để nhớ lại kiến thức. 
GV: Mỗi đơn vị kiến thức hãy cho một ví dụ minh hoạ.
Hoạt động 2: Kiểm tra lý thuyết
GV: Cho bài tập trắc nghiệm lên bảng.
GV: Cho HS thực hiện theo thứ tự.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 3: Bài tập vận dụng
 GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
Lần lượt từng HS đứng tại chỗ trả lời và giải 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Nhấn mạnh lại phương pháp tính gia trị biểu thức.
Hoạt động 4: Giải phương trình 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Giải phương trình ta cần thực hiện những phép biến đổi nào?
GV: Với bài toán trên ta thực hiện như thế nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 4: Xác định tính chất của hàm số
GV: Cho bài tập 
GV: Cho Hs nêu tính chất của hàm số.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 5: Giải hệ phương trình 
GV: Cho bài tập lên bảng.
GV: Cho HS nêu phương pháp giải bài toán trên.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 6: Xác định góc-vẽ đồ thị
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Bài toán có mấy yêu cầu? Đó là những yêu cầu nào?
GV: Muốn xác định hệ số b ta làm như thế nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Hàm số trên có dạng đồ thị như thế nào? Cách vẽ đôø thị đó ta tiến hành mấy bước?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Dựa vào tỉ số lượng giác nào để tính góc tạo bởi đồ thị với trục hoành?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh.
I. CÂU HỎI
1. Nêu định nghĩa căn bậc hai;
2. Căn bậc hai và hằng đảng thức 
3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
5. Các phép biến đổi dơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.
6. Hàm số là gì?
7. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0)
8. Quan hệ giữa hai đường thẳng.
9. Hệ số góc của đường thẳng.
10. Phương trình bậc nhất hai ẩn số
11. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
12. Giải hệ phương trình.
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Xét xem các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy sửa lại cho đúng
a) Căn bậc hai của là ;.
b) (đk: a)
c) = 
d) 
e) nếu 
f) 	 	
g) xác định khi 
III. BÀI TẬP 
Dạng 1: Thực hiện phép tinh
Bài 1: Hướng dẫn 
a) = 
b) = 
c)
 = 
d) 
= 
Dạng 2: Giải phương trình
Bài 2: Hướng dẫn 
Bài 3: Cho hàm số: y = (m+6)x -7 
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
b) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến , nghịch biến?
Hướng dẫn 
a) y là hàm số bậc nhất m+ 6 
m 
b) y đồng biến 
 y nghịch biến 
Bài 4 Giải hệ phương trình 
 Û
ÛÛ
Û
Bài 5: Cho hàm số y = 2x + b. Biết đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm b có tung độ bằng 3. Hãy xác định:
a. Hệ số b của hàm số.
b. Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
c. Tính số đo góc tạo bởi đồ thị với trục hoành.
Giải 
a. Vì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 nên b = 3.
b. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x + 3
cho x = 0 Þ y = 3 ta có: B(0; 3)
Cho y = 0 Þ x = ta có A(; 0)
c. Gọi số đo góc tạo bởi đường thẳng và trục hoành là .
tg = 
4. Củng cố 
– GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương;
– Hướng dẫn HS làm các dạng bài tập cơ bản của chương.
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm dạng bài tập tương tự;
– Chuẩn bị bài kiểm tra học kỳ I.
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Tuần: 18	 	Ngày soạn:
Tiết : 34 +35	 	Ngày dạy:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
(Theo lịch nhà trường)
I. MỤC TIÊU 
– Đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của học sinh;
– Lấy cơ sở đánh giá thành tích cho từng cá nhân học sinh;
– Rèn luyện tính đọc lập làm bài tập cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên: Chuẩn bị đề. 
* Học sinh: Giấy nháp, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài kiểm tra: Phát đề
Tuần: 18 	 Ngày soạn: 22/ 12/ 2009
Tiết : 36 	 Ngày dạy: 25/ 12/ 2009
TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU 
– Đánh giá kết quả làm bài kiểm tra học kì I của học sinh;
– Học sinh nhận biết những sai sót của mình trong cách làm bài;
– Rút ra bài học cho từng cá nhân học sinh.
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên: Giáo án, đề, phấn, đáp án. 
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập nhớ lại đề. 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: không kiểm tra
3. Trả bài kiểm tra:
GV: Cho HS đọc lại đề bài
GV: Hướng dẫn HS trình bày cách giải các bài tập.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện từng câu. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Thông báo thang điểm cho từng câu, từng bài.
4. Nhận xét – dặn dò
– Ưu điểm:
+ Đa số học sinh đi thi đầy đủ, làm bài nghiêm túc không có bạn nào vi phạm quy chế;
+ Bài làm đạt kết quả tương đối cao.
– Khuyết điểm: 
+ Có một số bài trình bày còn cẩu thả, chưa đạt điểm cao.
GV: Thu bài lấy điểm công khai.
THỐNG KÊ KẾT QUẢ
IV. RÚT KINH NGHIỆM.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
= = = = – Tổng kết chương trình học kỳ I — = = = =
Tuần: 20 	 	Ngày soạn: 25/ 12/ 2009
Tiết : 01 	 	Ngày dạy: 29/ 12/ 2009
LUYỆN TẬP THÊM
I. MỤC TIÊU 
– Giúp HS hiểu rõ cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế.
– HS củng cố cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế.
– HS làm quen các trường hợp đặc biệt (hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm).
II. CHUẨN BỊ 
* Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng. 
* Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài 
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 
2. Bài cũ: Thế nào là hai hệ phương trình tương đương?
 	3. Bài mới: Giới thiệu bài 
Hoạt động
Nội dung
GV: Giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thông qua ví dụ 1: Xét hệ phương trình: 
(I) 
GV: Từ phương trình (I) em hãy biểu diễn x theo y ? 
GV: Vừa thực hiện vừa hướng dẫn HS các bước trình bày theo quy tắc SGK.
GV: Chú ý HS bước rút ẩn từ một phương trình đã cho ẩn đó phải thuận lợi cho cách thực hiện.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập SGK. 
GV: Cho một Hs đứng tại chỗ trình bày các bước thực hiện của SGK.
GV: Vì sao người ta lại rút ẩn đó?
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Hướng dẫn HS cách trình bày
GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Cho HS nêu chú ý SGK 
GV: Nhấn mạnh lại chú ý
GV: Cho HS thực hiện ví dụ 3 SGK 
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán. 
GV: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế có mấy bước? Đó là những bước nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp trên.
Giải hệ phương trình 
 a) 
Vậy hệ phương trình đã cho có một nghiệm số duy nhất là ( -1,3; -5)
b)
c)
Phương trình (*) nghiệm đúng vơi mọi xR
Vậy hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm
Dạng nghiệm tổng quát 
d)
Phương trình (*) vô nghiệm. Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm 
Trên mặt phẳng tạo độ hai đường thẳng 4x + y =2 và 8x + 2y = 1 song song với nhau. Vậy hệ phương trình đã cho vô nghiệm.
4. Củng cố 
– Hướng dẫn học sinh giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Aùp dụng giải hệ 
– GV nhấn mạnh lại phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
5. Dặn dò 
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
– Chuẩn bị chương trình học kỳ II.

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 9 Long.doc