Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 33: An toàn khi sử dụng điện - Cao Thanh Xuân

Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 33: An toàn khi sử dụng điện - Cao Thanh Xuân

Tiết 33: AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN

I. DÒNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ THỂ NGƯỜI CÓ THỂ GÂY NGUY HIỂM :

1/dòng điện có thể đi qua cơ thể người:

Khi bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không.

2/ Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người:

-dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim.

II. HIỆN TƯỢNG ĐOẢN MẠCH VÀ TÁC DỤNG CỦA CẦU CHÌ:

SGK

III. CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN:

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 7 - Tiết 33: An toàn khi sử dụng điện - Cao Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 
Tiết 33: an toàn khi sử dụng điện
I. Mục tiêu:
-Nêu được hiệu điện thế an toàn
-Hiểu được hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng lớn thì dòng điện qua đèn có cường độ càng lớn.
-Hiểu được mỗi dụng cụ điện chỉ hoạt động bình thường khi sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức có giá trị ghi trên mỗi dụng cụ.
-Sử dụng được Ampekế và Vônkế để đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm:
2 pin loại 1,5V và giá đựng
1 Vônkế
1Ampekế
1 bóng đèn pin
1 công tắc 
7 đoạn dây
GV: bảng 1, sơ đồ hình 26.3
III. Hoạt động dạy- học:
1/ ổn định:
2/ Kiểm tra bài cũ:
? Hiệu điện thế được tạo ra bằng dụng cụ nào? Số Vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện có ý nghĩa gì?
3/ Nội dung bài mới
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập:
GV đặt vấn đề như ở SGK và chú ý với HS số Vôn này có gì khác với số Vôn ghi trên mỗi dụng cụ dùng điện
Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng điện đi qua cơ thể người:
-Y/c HS đọc SGK nắm thông tin về cách thực hiện TN và y/c cần rút ra
-GV phát dụng cụ và hướng dẫn cho các nhóm thực hiện TN
-Y/c HS trả lời C1
- -GV hướng dẫn cách thực hiện, y/c HS trả lời các câu hỏi:
? Sơ đồ mạch điện hình 26.3 có các thành phần nào 
? nêu tác dụng của Vônkế và Ampekế.
-Lưu ý HS mắc đúng mạch điện và các chốt của vônkế và ampekế
-Tổ chức HS lên bảng điền kết quả vào bảng 1 ở trên bảng
Hoạt động 3: Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch:
-Y/c HS đọc tiếp phần thông tin ở SGK về giá trị hiệu điện thế định mức của dụng cụ dùng điện
? Hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài
-GV chốt lại kiến thức về giá trị hiệu điện thế định mức
-Y/c HS trả lời C4
Hoạt động 4: Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện
-Y/c HS quan sát hình 26.3 và trả lời C5
-Cho đại diện các nhóm trả lời và tổ chức các nhóm khác thảo luận nhận xét
-HS theo dõi vấn đề, nêu ra dự đoán.
-HS đọc SGK, nắm thông tin và y/c của TN
-HS làm TN theo nhóm, rút ra nhận xét
-HS trả lời C1.
-HS đọc SGK và nắm thông tin về TN
-HS theo dõi HD của GV, trả lời các câu hỏi đặt ra
-Thực hiện mắc dụng cụ theo đúng sơ đồ và thực hiện TN rút ra kết quả điền vào bảng 1
-HS nhận xét và tìm từ trả lời cho C3
-HS đọc tiếp thông tin ở SGK
-HS trả lời
-HS trả lời C4
-HS quan sát hình và trả lời C5
Tiết 33: an toàn khi sử dụng điện
I. dòng điện đi qua cơ thể người có thể gây nguy hiểm :
1/dòng điện có thể đi qua cơ thể người:
Khi bóng đèn chưa được mắc vào mạch điện thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn bằng không.
2/ Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người:
-dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim.
II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì:
SGK
III. các quy tắc an toàn khi sử dụng điện:
SGK
 4/ Dặn dò:
Học bài theo phần ghi nhớ
Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết”
Làm các bài tập trong SBT
Xem trước bài mới.
NHAÄN XEÙT RUÙT KINH NGHIEÂM 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN(5).doc