A. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư, nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức trong thuật ton thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B.
- Học sinh thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó chue yếu B là một nhị thức.
- Học sinh có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết (khi B là đơn thức)
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Phấn màu
- Học sinh: Ôn lại định nghĩa phép chia hết và p-hép chia có dư của 2 số tự nhiên.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (7')
- Làm tính chia (2 học sinh lên bảng làm)
a)
b)
III. Tiến trình bài giảng:
Tuần 8 - Tiết 16 Ngày soạn: 2006 Ngày dạy: 2006 Đ11: chia đa thức cho đơn thức A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được điều kiện đủ để đa thức A chia hết cho đơn thức B khi tất cả các hạng tử của đa thức A chia hết cho B - Nắm vững qui tắc chia đa thức cho đơn thức . - Học sinh vận dụng qui tắc vào giải thành thạo các bài toán và biết trình bày một cách ngắn gọn. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung ?2a Bảng phụ ghi nội dung bài tập 66 (tr29-SGK) C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5') ? Thực hiện các phép tính sau: III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên xuất phát từ bài kiểm tra của học sinh ? Nếu ta cộng các biểu thức trên lại ta có biểu thức nào. - GV: Bài toán trở thành chia 1 đa thức cho đơn thức. ? Muốn chia 1 đa thức cho 1 đơn thức ta làm như thế nào. - Giáo viên đưa ra bảng phụ nội dung ví dụ trong SGK - Học sinh chú ý theo dõi và nêu ra các bước làm. - Giáo viên đưa ra chú ý. - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn làm - Giáo viên treo bảng phụ có nội dung ?2a ? áp dụng cách giải trên để làm câu b - Các em trong cả lớp làm bài vào vở. 1 học sinh lên bảng làm bài (3') 1. Qui tắc (5') * QT: SGK * Ví dụ: Thực hiện phép tính * Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt 1 số phép tính trung gian. 2. áp dụng (10') ?2 a) Bạn Hoa làm đúng IV. Củng cố: (18') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 63 (tr28-SGK), cho học sinh thảo luận nhóm Không làm tính chia hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đa thức B hay không Đa thức A có chia hết cho đa thức B vì: - Làm bài tập 64 (3hs lên bảng làm) a) b) c) - Làm bài tập 66 (tr29-SGK) Giáo viên treo bảng phụ bài 66 lên bảng, học sinh thảo luận theo nhóm (Quang nói đúng) V. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Học theo SGK . Nắm chắc qui tắc chia đa thức cho đa thức - Làm bài tập 65 (tr29-SGK - Các bài tập 45; 46; 47 (SBT) Tuần 9 - Tiết 17 Ngày soạn: 2006 Ngày dạy: 2006 Đ11: chia đa thức một biến đã sắp xếp A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư, nắm được các bước trong thuật toán thực hiện phép chia đa thức trong thuật ton thực hiện phép chia đa thức A cho đa thức B. - Học sinh thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B trong đó chue yếu B là một nhị thức. - Học sinh có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết (khi B là đơn thức) B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phấn màu - Học sinh: Ôn lại định nghĩa phép chia hết và p-hép chia có dư của 2 số tự nhiên. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') - Làm tính chia (2 học sinh lên bảng làm) a) b) III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên thuyết trình: Để thực hiện phép chia đa thức A cho 1 đa thức B trước hết người ta sắp xếp các hạng tử trong mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến rồi thực hiện theo qui tắc tương tự như phép chia trong số học. Ta xét ví dụ: * Giáo viên thuyết trình từng bước làm - Bước 1: + Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử cao nhất của đa thức chia gọi là thương + Nhân 2 với đa thức chia. rồi lấy đa thức bị chia trừ đi tích vừa tìm được gọi là đa thức thứ nhất. - Bước 2: + Chia hạng tử bậc cao nhất của dư thứ nhất cho hạng tử cao nhất của đa thức chia gọi là thương thứ 2 + Lấy thương nhân với đa thức chia rồi lấy dư thứ nhất trừ đi tích vừa tìm được. - Bước 3: Cách làm như 2 bước trên - Học sinh nghe và làm bài ? Dư cuối cùng là bao nhiêu ? Nhìn vào mô hình cuối cùng em nào nói lại các bước của ví dụ trên. - 2 học sinh nhắc lại ? Giáo viên nêu yêu cầu học sinh làm ?1 - Giáo viên đưa ra trường hợp tổng quát ? Để kiểm tra xem kết quả có đúng không không ta lấy B nhân với Q. Nếu tích tìm được bằng A thì ta đã làm đúng. ? Đa thức dư cuối cùng là bao nhiêu - Giáo viên đưa ra chú ý - Học sinh theo dõi và ghi bài 1. Phép chia hết (16') Ví dụ 1:Hãy thực hiện chia đa thức 0 * Phép chia có dư bằng 0 gọi là phép chia hết ?1 - Nếu A là đa thức bị chia B là đa thức chia Q là thương thì A = B.Q (B0) 2. Phép chia có dư (11') Ví dụ 2: Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức - Dư cuối cùng là -5x + 10 Gọi là phép chia có dư * Chú ý: - Với A, B là 2 đa thức tuỳ ý, tồn tại duy nhất Q, R sao cho A = B.Q + R + R = 0 : phép chia hết + R 0 : phép chia có dư. IV. Củng cố: (8') - Yêu cầu học sinh làm bài tập 7 (tr31-SGK) ( Giáo viên chia lớp làm 2 dãy bàn, làm 2 câu a và b) Vậy: = ()() Vậy: = ()() V. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Xem lại các bài tập đã chữ - Làm bài tập 68; 69 (tr31-SGK) - Làm bài tập 49; 50; 52 (tr8-SBT) HD: Phải sắp xếp đa thức sau đó mới thực hiện phép chia (nên sắp xếp theo chiều giảm dần đối với s mũ của biến) Tuần 9 - Tiết 18 Ngày soạn: 2006 Ngày dạy: 2006 Đ: luyện tập A. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp, cách viết phép chia đa thức dạng A = B.Q + R - Thấy được có nhiều cách thực hiện phép chia 2 đa thức (theo cách phân tích đa thức bị chia theo đa thức chia) - Rèn kĩ năng làm bài. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy chiếu, bút dạ. - Học sinh: Giấy trong, bút dạ C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') Làm tính chia: - Học sinh 1: (có thể làm theo 2 cách) - Học sinh 2: III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 71 - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên ghi đề bài lên bảng - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm - Các nhóm làm bài ra giấy trong - Giáo viên thu giấy trong của một số nhóm đưa lên máy chiếu - Cả lớp nhận xét bài của các nhóm. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 72 - Học sinh tự làm ít phút - 1 học sinh lên bảng trình bày - Học sinh cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên chốt lại và đưa ra chú ý: + Khi đa thức bị chia có khuyết hạng tử thì phải viết cách ra một đoạn. + Khi thực hiện phép trừ 2 đa thức (trên-dưới) cần chú ý đến dấu của hạng tử. Bài tập 71 (tr32-SGK) a) Vì ; và b) Vậy Bài tập 73 (tr32-SGK) Bài tập 72 (tr32-SGK) Ta có: = ()() IV. Củng cố: (5') - Khi chia 2 đa thức cần chú ý phải sắp xếp 2 đa thức rồi mới thực hiện phép chia (thường ta sắp theo chiều giảm dần của số mũ) - Có nhiều cách chia 2 đa thức, có thể dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để phân tích đa thức bị chia theo đa thức chia V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn tập lại các kiến thức đã học - Làm bài tập 74 (tr32-SGK) - Làm bài tập 51; 58 (tr8; 9-SBT) - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học để chuẩn bị cho ôn tập chương I HD 74 Thực hiện phép chia A:B . Để phép chia là phép chia hết ta cho đa thức dư bằng 0 (Khi đó R = 0 Q - 30 = 0 a = 0) Tuần 10 - Tiết 19 Ngày soạn: 2006 Ngày dạy: 2006 ôn tập chương I A. Mục tiêu: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong chương I: phép nhân và chia các đa thức - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trong chương B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi 7 hằng đẳng thức đáng nhớ - Học sinh: Ôn tập và trả lời 5 câu hỏi SGK -tr32 C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (') Kết hợp ôn tập III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng ? Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đơn thức, đa thức với đa thức - Học sinh đứng tại chỗ trả lời - Giáo viên đưa ra bảng phụ ghi 7 hằng đẳn thức đáng nhớ. ? Hãy phát biểu bằng lời các hđt trên. ? Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đơn thức B; đa thức A chia hết cho đa thức B - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 75 - Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày. - Giáo viên chốt lại: Thông thường ta bỏ các bước trung gian. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 77 ? Nêu cách làm của bài toán - Cả lớp suy nghĩ trả lời. - 1 học sinh lên bảng trình bày - Giáo viên nhận xét, chốt lại và đưa ra cách làm chung + Bước 1: Biến đổi BT về dạng gọn nhất + Bước 2: Thay các giá trị của biến và tính. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 78 - Cả lớp làm bài -1 học sinh lên bảng trình bày - Yêu cầu học sinh làm bài tập 79 - Cả lớp làm nháp - 2 học sinh trình bày trên bảng - Lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên chốt kết quả và nêu ra các cách để phân tích đa thức thành nhân tử I. Ôn tập lí thuyết (15') 1. Nhân đơn thức với đa thức A(B + C) = A.B + A.C 2. Nhân đa thức với đa thức (A + B)(C + D) = AC + BD + BC + BD 3. Hằng đẳng thức đáng nhớ 4. Phép chia đa thức A cho B II. Luyện tập (27') Bài tập 75 (tr33-SGK) Bài tập 77 (tr33-SGK) Khi x = 18; y = 4 M = (18-8)2 = 100 Bài tập 78 (tr33-SGK) Rút gọn BT: Bài tập 79 (tr33-SGK) Phân tích các đa thức thành nhân tử IV. Củng cố: (') V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo nội dung đã ôn tập - Làm các bài tập còn lại ở trang 83-SGK Tuần 10 - Tiết 20 Ngày Ngày soạn : 23/10/2009 Ngày dạy : 26/10/2009 ôn tập chương I (tiếp) I. Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tập trong chương II. Chuẩn bị: - GV : Phấn mầu - HS : III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (') Kết hợp ôn tập 3. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò TG Ghi bảng *. Hoạt động 1: - Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm + Nhóm 1+2 làm phần a + Nhóm 3+4 làm phần b + Nhóm 5+6 làm phần c - Đại diện 3 nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét bổ sung - Giáo viên chốt kết quả - Chú ý: Nếu đa thức chữa 2 biến trở lên thì tìm cách phân tích đa thức bị chia thành nhân tử *. Hoạt động 2 : - Yêu cầu học sinh làm bài tập 81 - Giáo viên hướng dẫn phần a - Học sinh cả lớp làm nháp - Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung *. Hoạt động 3 : - Yêu cầu học sinh làm bài tập 82 - Giáo viên gợi ý: Đưa BT về dạn bình phương của 1 tổng hay hiệu cọng với 1 số dương. 15’ 15’ 9’ Bài tập 88 (tr33-SGK) Làm tính chia Bài tập 81 (tr33-SGK) Tìm x Vậy x = 0; x = 2 hoặc x = -2 Bài tập 82 (tr33-SGK) Chứng minh: với mọi số thực x và y Đặt M = Do 0 "x, y R M>0 4. Luyện tập và củng cố ( Trong bài ) 5. Hướng dẫn về nhà : (5’) - Làm bài tập 82b; 83 (tr33-SGK) HD 82b: - Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết . Ngày soạn : 23/10/2009 Ngày dạy : 28/10/2009 Tiết 20 Kiểm tra chương I I. Mục tiêu: - Khắc sâu cho học sinh về kiến thức trong chương I - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán về đa thức - Có ý thức áp dụng kiến thức đã học vào giải bài toán II. Chuẩn bị: - GV : bảng phụ ghi đề kiểm tra III. Các hoạt động dạy học: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra: (44') A. Đề bài Câu 1: (2đ) Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức. áp dụng tính (x-2y)(3xy+7) Câu 2: (4đ) Rút gọn biểu thức sau: Câu 3: (3đ) Phân tích đa thức thành nhân tử: Câu 4 (1đ) Chứng minh rằng: B. Đáp án - biểu điểm Câu 1: - Phát ... một ẩn A. Mục tiêu: - Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình. - Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình . B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ ghi ?1 tr43-SGK, ví dụ 2 tr44-SGK. - Học sinh: ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5') - Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau: + Học sinh 1: x4; x1 + Học sinh 2: x > -3; x < 5 III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên đưa ra định nghĩa. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1. - Học sinh đứng tại chỗ làm bài. ? Phát biểu qui tắc chuyển vế của phương trình. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên đưa ra qui tắc. - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1 trong SGK. ? Nêu cách làm. - Học sinh trả lời. - Giáo viên treo tranh vẽ ví dụ 2 - SGK. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng làm bài. ? Phát biểu qui tắc liên hệ giữa thứ tự với phép nhân. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên chốt lại và đưa ra kiến thức. - 2 học sinh lên làm ?3 - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Cả lớp thảo luận theo nhóm. 1. Định nghĩa (5') * Định nghĩa: SGK ?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn 2. Qui tắc biến đổi bất phương trình a) Qui tắc chuyển vế (SGK) (10') ax + b > c ax + b - c > 0 Ví dụ: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Ta có 3x > 2x + 5 3x - 2x > 5 x > 5 Vậy tập nghiệm của BPT là : ( 0 5 ?2 b) Qui tắc nhân với một số (10') * Qui tắc: SGK * Ví dụ: ?3 a) 2x < 24 2x. < 24. x < 12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ?4 Giải thích sự tương đương: b) -3x < 27 x - 2 < 2 Ta có x + 3 < 7 x + 3 - 5 < 7 - 5 x -2 < 2 b) 2x 6 Tập nghiệm của 2x < - 4 là Tập nghiệm của -3x > 6 là Vì nên 2x 6 IV. Củng cố: (12') - Học sinh làm bài tập 19 (tr47-SGK) (4 học sinh lên bảng trình bày) Vậy tập nghiệm của BPT Vậy tập nghiệm của BPT Vậy tập nghiệm của BPT Vậy tập nghiệm của BPT - Yêu cầu học sinh làm bài tập 20 (SGK) (4 học sinh lên bảng làm) V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, chú ý 2 qui tắc chuyển vế. - Làm bài tập 21 (tr47-SGK), bài tập 40 44 (tr45-SBT) Tuần 29 - Tiết 62 Ngày soạn: 29-3-2006 Ngày dạy: 5-4-2006 Đ3: bất phương trình bậc nhất một ẩn (t) A. Mục tiêu: - Nắm được cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Biết cách giải 1 số bất phương trình qui được về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương. - Rèn kĩ năng biến đổi tương đương bất phương trình, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình . B. Chuẩn bị: - Giáo viên: máy chiếu, giấy trong ghi ví dụ 5, 6, 7, bài 26 tr47 SGK - Học sinh: giấy trong, bút dạ. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') Giải các bất phương trình sau: - Học sinh 1: 2x + 1 < x + 4 - Học sinh 2: -2x < -6 III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên đưa lên máy chiếu ví dụ 5 - SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp chú ý theo dõi và nêu ra cách làm. - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. - Giáo viên đưa ra chú ý. - Học sinh chú ý theo dõi. - Giáo viên đưa lên máy chiếu ví dụ 6 minh hoạ cho chú ý trên. - Giáo viên đưa ví dụ lên máy chiếu. - Cả lớp theo dõi. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?6 - SGK - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm bài. 3. Giải bất phương trình bậc nhấtd một ẩn (10') * Ví dụ 5 ?5 Giải bất phương trình: - 4x - 8 < 0 - 4x < 8 (chuyển -8 sang VP) - 4x :(- 4) > 8: (- 4) x > - 2 Tập nghiệm của bất phương trình là * Chú ý: SGK 0 -2 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0 * Ví dụ: ?6 Giải bất phương trình : - 0,2x - 0,2 > 0,4x - 2 -0,2 + 2 > 0,4x + 0,2x 1,8 > 0,8x 1,8: 0,8 > 0,8x: 0,8 x < Vậy tập nghiệm của BPT là x < IV. Củng cố: (15') - Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài tập 24 (tr47-SGK) a) 2x - 1 > 5 2x > 5 + 1 x > 3 Vậy BPT có nghiệm là x > 3 c) 2 - 5x 17 -5x 15 x 3 Vậy BPT có nghiệm là x 3 b) 3x - 2 < 4 3x < 6 x < 2 Vậy BPT có nghiệm là x < 2 d) 3 - 4x 19 - 4x 16 x - 4 vậy BPTcó nghiệm là x -4 - Yêu cầu học sinh làm bài tập 25 vào giấy trong. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 26 (tr47-SGK a) x 12; 2x 24; -x -12 ... b) x 8; 2x 16; - x - 8 ... V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK. - Nắm chăắc cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. - Làm bài tập 22, 23, 27 (tr47, 48 - SGK) - Làm bài tập 47 53 (tr46-SBT) Tuần 31 - Tiết 65 Ngày soạn: 10-4-2006 Ngày dạy: 17-4-2006 ôn tập chương IV A. Mục tiêu: - Có kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình dạng và dạng - Có kiến thức hệ thống hơn về bất đẳng thức, bất phương trình theo yêu cầu của chương. - Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học trong quá trình giải bất phương trình . B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ 1 ghi tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình và bảng phụ 2 ghi nội dung sau: Nối các câu ở cột A với các câu ở cột B để có khẳng định đúng: Cột A Cột B 1. Nếu a b 2. Nếu a b và c < 0 3. Nếu a.c 0 4. Nếu a + c < b + c 5. Nếu ac bc và c < 0 6. ac bc và c < 0 a) thì a.c b.c b) thì a < b c) thì a b d) thì a + c b + c e) thì a > b f) thì a b - Học sinh: ôn tập các câu hỏi phần ôn tập chương IV tr52-SGK. C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (') III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ 2 lên bảng yêu cầu học sinh làm bài. - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện 1 học sinh lên bảng làm. - Học sinh khác nhận xét. ? Nhắc lại các tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng, phép nhân. - 1 học sinh trả lời. - Giáo viên đưa ra bảng phụ 1 - Học sinh chú ý theo dõi và nêu cách biểu diễn nghiệm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 phàn a, c - Cả lớp làm bài, 2 học sinh trình bày trên bảng - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 41 ? Nêu cách làm bài. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - 2 học sinh lên bảng trình bày phần c, d - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên đánh giá. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 45 - Cả lớp làm bài vào vở. - 1 học sinh lên bảng làm bài - Học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếu có) - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 44 - Cả lớp thảo luận theo nhóm. A. Lí thuyết (9') . Nếu a b thì a + c b + c . Nếu a b và c > 0 thì ac bc . Nếu a b và c < 0 thì ac bc B. Bài tập (33') Bài tập 4 (tr53-SGK) (5') Giải các bất phương trình sau: a) x - 1 < 3 x < 3 + 1 x < 4 Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 4 c) 0,2x < 0,5 0,2x : 0,2 < 0,6 : 0,2 x < 3 Vậy nghiệm của BPT là x < 3 Bài tập 41 (tr53-SGK) (10') c) 5(4x - 5) > 3(7 - x) 20x - 25 > 21 - 3x 23x > 46 x > 2 Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 2 d) -3(2x + 3) 4(x - 4) -6x - 9 4x - 4 10x -5 x Vậy nghiệm của BPT là x Bài tập 45 (tr54-SGK) (9') c) ta có * Khi x 5 ta có PT: x - 5 = 3x 2x = -5 (loại) * Khi x < 5 ta có PT: 5 - x = 3x 4x = 5 (thoả mãn đk x < 5) Vậy nghiệm của PT là Bài tập 44 (tr54-SGK) (9') Gọi số lần trả lời đúng là x (x N) Ta có BPT 5x - (10 - x) 40 6x 50 x Số lần trả lời đúng là 7, 8, 9 hoặc 10 IV. Củng cố: (') V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Ôn lại theo phần lí thyết phần ôn tập chương. - Làm bài tập 38, 39, 40b,d; 41a,b; 42; 43 tr53-SGK. - Làm bài tập 76, 82, 83 (tr49-SBT) Tuần 33 - Tiết 68 Ngày soạn: 10-4-2006 Ngày dạy: 17-4-2006 ôn tập cuối năm A. Mục tiêu: - Ôn luyện kiến thức về đa thức, biểu thức. - Rèn kĩ năng tính toán. - Rèn kĩ năng trình bày. B. Chuẩn bị: - Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (') III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1. - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm một phần. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên đánh giá. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 - Cho học sinh làm ít phút - 1 học sinh khá trình bày trên bảng - Lớp nhận xét, bồ sung. - Học sinh làm việc cá nhân. - Giáo viên có thể gợi ý. - 1 học sinh khá lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên chốt kết quả. Bài tập 1 (tr130-SGK) Phân tích đa thức thành nhân tử: Bài tập 2 (tr130-SGK) Thực hiện phép chia: Bài tập 4 (tr130-SGK) Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức tại x = IV. Củng cố: (') V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm bài tập 3, 5, 6 (tr130, 131-SGK) HD5: Có thể chứng minh VT = VP hoặc VP = VT Tuần 34 - Tiết 69 Ngày soạn: 17-4-2006 Ngày dạy: 24-4-2006 ôn tập cuối năm (t) A. Mục tiêu: - Ôn luyện kiến thức về phương trình, giải bài toán về cách lập phương trình. - Rèn kĩ năng tính toán. - Rèn kĩ năng trình bày. B. Chuẩn bị: - Phiếu học tập C. Các hoạt động dạy học: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (') III. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 10 - Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm: + Nhóm 1, 2 làm phần a + Nhóm 3, 4 làm phần b - Giáo viên lưu ý: - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên đánh giá. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 11 theo nhóm. - Giáo viên gợi ý: PT - Các nhóm thảo luận. - Đại diện 2 nhóm lên trình bày. - Lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên chốt kết quả. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 12 - Học sinh nghiên cứu kĩ đầu bài. ? Công thức tính quãng đường: - Học sinh: S = v.t ? Biểu diễn thời gian đi và về của người đó theo x. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Vậy PT như thế nào. - 1 học sinh lên bảng giải. Bài tập 10 (tr131-SGK) Giải các phương trình: Vậy nghiệm của PT là x = 3 PT có vô số nghiệm Bài tập 11 (tr131-SGK) Giải phương trình: Vậy nghiệm của PT là x = -1, x = 1/3 Bài tập 12 (tr131-SGK) Gọi quãng đường AB là x (km) (x > 0) Thời gian lúc đi của người đó là: x/25 (h) Thời ggian lúc về của người đó là x/30 (h) Theo bài ra ta có: Vậy quãng đường AB dài 50km IV. Củng cố: (') V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm nốt bài tập phần ôn tập. - Ôn tập lại toàn bộ chương trình đại số, xem lại tất cả các dạng bài tập. - Chuẩn bị kiểm tra HK.
Tài liệu đính kèm: