Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 36 - Lê Trần Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 36 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh về bộ môn trong học kỳ II.

- Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong thi cử.

- Nâng cao năng lực sắp xếp côngviệc hợp lý.

II/ CHUẨN BỊ:

+ GV: Soạn bài, ra đề

+ HS: Ôn tập

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 36 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 36
Tiết: 72&73
Ngày soạn: 30/4/2009
kiểm tra học kỳ II
(Cả Đại số và Hình học)
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra, đánh giá nhận thức của học sinh về bộ môn trong học kỳ II.
Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong thi cử.
Nâng cao năng lực sắp xếp côngviệc hợp lý.
II/ Chuẩn bị:
+ GV: Soạn bài, ra đề
+ HS: Ôn tập
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Ma trận:
Bài kiểm tra môn:
Toán
Khối lớp:
8
Thời điểm:
Học kỳ II
Nội dung kiến thức
Cấp độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Nội dung
Số
tiết
TN
KQ
Số
câu
Tự
luận
Số
câu
TN
KQ
Số
câu
Tự
luận
Số
câu
TN
KQ
Số
câu
Tự
luận
Số
câu
I/
Bất PT bậc nhất một ẩn
9
1
0
2
3
0
3
Tỷ lệ %
42.9%
1
Liên hệ giữa t.tự và phép cộng
1.5
2
TNKQ
3
33.3%
2
Liên hệ giữa t.tự và phép nhân
1.5
3
Tự luận
6
66.7%
3
Bất PT một ẩn
1.5
TS câu
9
4
Bất PT bậc nhất một ẩn
2.5
1
7
9
TS điểm
4.5
8
10
5
PT chứa dấu g.t.t.đ
2
11
12
II/
Hình học không gian
12
0
0
2
0
1
0
Tỷ lệ %
57.1%
6
Hình hộp chữ nhật
4
4
5
TNKQ
3
100%
7
Hình lăng trụ đứng
4
6
Tự luận
0
0%
8
Hình chóp đều 
4
TS câu
3
TS điểm
1.5
III/
Tam giác đồng dạng
0
0
2
0
3
0
3
Tỷ lệ %
0%
9
Tam giác đồng dạng
13
14
15
TNKQ
0
0%
16
17
18
Tự luận
8
100%
19
20
TS câu
8
TS điểm
4.0
Cộng
21
Tỷ lệ %
15%
Tỷ lệ %
50%
Tỷ lệ %
35%
Tỷ lệ %
100%
TNKQ
1
TNKQ
4
TNKQ
1
TNKQ
6
30%
điểm
/câu
Tự luận
2
Tự luận
6
Tự luận
6
Tự luận
14
70%
TS câu
3
TS câu
10
TS câu
7
TS câu
20
0.5
TS điểm
1.5
TS điểm
5
TS điểm
3.5
T.điểm
10
Đề bài:
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
Số nào trong các số sau là nghiệm của bất phương trình x + 1 > 0 ?
A/ -3
B/ -2
C/ -1
D/ 1
Biết a + c > b + c thì ta suy ra được:
A/ a > b
B/ a < b
C/ a ≥ b
D/ a ≤ b
Biết ac > bc thì ta suy ra được:
A/ a > b
B/ a < b
C/ a = b
D/ Cả A, B, C đều sai
Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’, kết luận nào sau đây là sai:
A/ AA’ ^ mp(ABCD)
C/ mp(ABCD) ^ mp(BCC’B’)
B/ AA’ // mp(A’B’C’D’)
D/ mp(ABB’A’) // mp(CDD’C’)
Biết a, b, c là ba kích thước của một hình hộp chữ nhật. Thể tích của hình hộp chữ nhật đó được tính bằng công thức:
A/ V = 2abc
B/ V = 3abc
C/ V = abc
D/ V = abc
Biết p, h tương ứng là nửa chu vi đáy và chiều cao của một hình lăng trụ đứng. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đó được tính bằng công thức:
A/ = ph
B/ = 2ph
C/ = 4ph
D/ = ph
Bài 2: Giải các bất phương trình và phương trình sau:
a) 4 – 3x ≤ 0
b) 2x(3x + 1) > (3x + 1)(2x – 3)
c) ẵ3 – xẵ = 2x + 3
Bài 3: Cho hình bình hành ABCD với AC là đường chéo lớn. Lần lượt kẻ các đường CE ^ AB (E ẻ AB); CF ^ AD (F ẻ AD); BG ^ AC (G ẻ AC). Chứng minh rằng:
DABG DACE; DCBG DACF
AB.AE = AC.AG
AB.AE + BC.AF = AC2
Bài 4: Chứng minh rằng một hình vuông luôn có diện tích không nhỏ hơn diện tích hình chữ nhật có cùng chu vi với nó.
Đáp án – biểu chấm:
Bài 1: (3 điểm) Mỗi đáp án đúng cho 0,5đ
1) D/ 
2) A/
3) D/
4) B/
5) C/
6) B/
Bài 2: (3 điểm) Giải đúng mỗi bất phương trình hay phương trình cho 1đ
a) 4 – 3x ≤ 0
Û 4 ≤ 3x
Û x ≥ 
b) 2x(3x + 1) > (3x + 1)(2x – 3)
Û 6x2 + 2x > 6x2 – 9x + 2x – 3
Û 2x + 7x > -3
Û 9x > -3
Û x > -
c) ẵ3 – xẵ = 2x + 3 (*)
+) 3 – x ≥ 0 Û x ≤ 3
Khi đó: │3 – x│= 3 – x
(*) Û 3 – x = 2x + 3
 Û 3 – 3 = 2x + x
 Û 0 = 3x
 Û x = 0 < 3 (t/m)
+) 3 – x 3
Khi đó: │3 – x│= x – 3
(*) Û x – 3 = 2x + 3
 Û x = -6 < 3
(không t/m)
Vậy S(*) = {0}
Bài 3: (3 điểm) 
GT
H.b.h ABCD (AC > BD)
CE ^ AB; CF ^ AD;
BG ^ AC
 E
 B
 C
 G
 A D F (0,5đ)
KL
a) ∆ABG ∽ ∆ACE
 ∆CBG ∽ ∆ACF
b) AB.AE = AC.AG
c) AB.AE + BC.AF = AC2
Chứng minh:
a) + Xét ∆ABG và ∆ACE có: 	 (= 90O)
	 - góc chung
Suy ra ∆ABG ∽ ∆ACE (g.g) (1)	(0,5đ)
 + Xét ∆CBG và ∆ACF có: 	 (= 90O)
	 (so le trong)
Suy ra ∆CBG ∽ ∆ACF (g.g) (2)	(0,5đ)
b) Từ (1) suy ra: (tính chất tam giác đồng dạng)
ị AB.AE = AC.AG (3)	(0,5đ)
c) Từ (2) suy ra: (tính chất tam giác đồng dạng)
ị BC.AF = AC.CG (4)	(0,5đ)
Cộng vế với vế (3) và (4) ta được: 	AB.AE + BC.AF = AC(AG + CG)
Hay 	AB.AE + BC.AF = AC2	(0,5đ)
Bài 4: (1 điểm)
Gọi độ dài cạnh hình vuông là a thì chu vi của nó là 4a, diện tích của nó là a2
	Gọi một kích thước của hình chữ nhật là x thì kích thước kia của nó là 2a – x, diện tích của hình chữ nhật là x(2a – x)
Theo bài ra, ta cần chứng minh: a2 ≥ x(2a – x) "x (*)	(0,5đ)
Ta có: (*) Û a2 – 2ax + x2 ≥ 0
	Û (a – x)2 ≥ 0 (**)
Ta thấy bất đẳng thức (**) luôn đúng với "x, nên suy ra bất đẳng thức (*) luôn đúng "x (đpcm)	(0,5đ)
Củng cố:
Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
Có thể nêu đáp án vắn tắt.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, tự xem lại bài làm
Hoàn thành các bài tập đã được giao.
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_36_le_tran_kien.doc