Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 33 đến 37 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 33 đến 37 (Bản 3 cột)

Phần A. Trắc nghiệm (4 điểm)

I. Điền cụm từ thích hợp vào chổ . . . để được phát biểu đúng 1 điểm)

a. Nếu thì theo tỉ số là . . . . . . . . . . . . . . . .

b. Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :

 - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó . . . . . . . . . . . . . .

 - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó . . . . . . . . . . . . . . .

II. Điền chữ Đ (hoặc S) vào ô trống nếu các phát biểu sau là đúng (hoặc sai). (1 điểm)

a. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau

b. Hai tam giác có cùng diện tích thì bằng nhau

c. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.

d. Tỉ số đường cao của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng.

 

doc 9 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 480Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 33 đến 37 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 33,34,35
Ngµy so¹n: 11/ 04/ 2010
Ngµy gi¶ng:12/ 04/ 2010
TiÕt 67,68,69 : ¤n tËp cuèi n¨m. 
 I- MôC TI£U:
-Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về phương trình và bất phương trình.
-Tiếp tục rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình ,bp trình, giải bài toán bằng cách lập p.trình.
II. ChuÈn bI: 
-GV: Bảng phụ ghi bảng ôn tập phương trình và bất phương trình, câu hỏi, bài giải mẫu. 
-HS: Làm các câu hỏi ôn tập học kì II và các bài tập GV đã giao về nhà, bảng phụ nhóm.. 
III-HO¹T §éng d¹y-häc:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
TiÕt 67 Hoạt động1:Ôn tập về phương trình, bất phương trình.(10 ph ) 
*GV nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập đã cho về nhà.
1) Thế nào là hai phương trình tương đương ?
2) Hai quy tắc biến đổi phương trình ?
3) Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ? cho ví dụ?.
+Hỏi tương tự cho bất phương trình. 
+Phần ôn tập này GV đưa lên bảng phụ sau khi nhận xét HS trả lời từng phần để khắc sâu kiến thức. 
*HS1: trả lời câu hỏi ôn tập về phương trình.
+HS2: trả lời về bất phương trình. 
+HS: lớp nhận xét.
A-Phương trình:
1)A(x) = B(x) ( * )
(*)C(x) =D(x)S1 = S2
2) (*) A(x) – B(x) = 0
 m A(x) = m B(x) ;m0
3) Định nghĩa: 
 ax + b = 0 ( a0 ) 
+ Ví dụ: 2x - 3 = 0 
 Hoạt động 2: Luyện tập ( 33 ph ) 
*GV: yêu cầu HS làm bài 1 tr 130 SGK. 
+Gọi 2 em lên thực hiện, mỗi em làm 2 câu.
*GV: nhận xét và cho lớp làm tiếp bài 6 tr 131 SGK 
+GV yêu cầu Hs nhắc lại dạng tóan này. 
+GV gọi 1 HS lên bảng giải 
*GV nhận xét đưa bài giải mẫu để lớp đối chiếu, sau đó yêu cầu lớp hoạt động nhóm làm bài 7 tr 131 SGK 
+GV lưu ý HS: Phương trình a đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số nên có một nghiệm duy nhất. Còn phương trình b và c không đưa được về dạng phương trình bậc nhất có một ẩn số, phương trình b (0x = 13) vô nghiệm, phương trình c (0x = 0) vô số nghiệm, nghiệm là bất kì số nào. 
*GV nhận xét đưa bài giải mẫu để lớp đối chiếu, hoặc bảng phụ ,nhận xét và dặn dò.
*2 HS lên bảng 
+HS1câu a,b: 
a) a2- b2- 4a + 4 = (a2 – 4a + 4) – b2 
= (a – 2)2 – b2 = (a – 2 – b)(a – 2 + b) 
b) x2 + 2x – 3 = x2 + 3x – x – 3 
= x(x +3)– (x +3) = (x + 3)(x – 1) 
+HS2: câu c,d:
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2
= (2xy +x2 +y2)(2xy–x2– y2)
= –(x – y)2(x + y)2
d) 2a3 – 54b3 = 2(a3 – 27b3)
= 2(a – 3b)(a2 + 3ab + 9b2)
+Lớp nhận xét,chữa bài.
*HS: Để giải bài tóan này ta chia tử cho mẫu, viết M dưới dạng tổng của một đa thức và một PT với tử là một hằng số. Từ đó tìm xZ để M Z 
*1HS lên bảng giải
M Với x Î Z 
Û 3x -3 ÎƯ(7)Û 2x -3 Î
Giải tìm được x Î {-2; 1; 2; 5} 
*Lớp nhận xét.
*HS lớp hoạt động nhóm làm bài 7 tr 131 sgk. Mỗi nhóm thực hiện 1 câu, kết quả các bảng nhóm: 
 Kết quả x = -2 
b)
Biến đổi được: 0x = 13 
Vậy phương trình vô nghiệm 
c)
 Biến đổi được: 0x = 0 
Vậy pt có nghiệm là bất kì số nào 
*HS các nhóm nhận xét chéo nhau. 
*Dạng 1 Phân tích đa thức thành nhân tử:
tr 130 sgk:
a) a2 – b2 – 4a + 4 
b) x2 + 2x – 3 
c) 4x2y2 – (x2 + y2)2 
d) 2a3 – 54b3 
*Dạng2: chia đơn,đa thức.
*Bài 6 tr 131 sgk:
Tìm x Z để phân thức M có giá trị là một số nguyên. 
*Dạng3:PTrình đưa được về dạng ax+b=0
*Bài 7 tr 131 SGK 
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà. ( 2 ph )
	 + Tiết sau ôn tập tiếp theo, trọng tâm là giải PT chứa ẩn ở mẫu , PT chứa giá trị tuyệt đối và giải bài . . . toán bằng cách lập phương trình.
 + Bài tập về nhà số 12, 13, 15 tr 131, 132 SGK ; Bài số 6, 8, 10, 11 tr 151 SBT 
TiÕt 68 Hoạt động1:Ôn lý thuyết. ( 5 ph )
*GV: nêu các bước giải Pt,
Pt chứa ẩn ở mẫu?
+ Các bước giải toán bằng cách lập PT?
+GV: nhận xét, cho điểm.
*2HS đứng tại chỗ phát biểu.
( như sgk)
+HS lớp nhận xét.
*PP giải PT chứa ẩn ở mẫu, +Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
 Hoạt động2: PT chứa ẩn ở mẫu. ( 8 ph )
*GV: dùng bảng phụ đưa bài 10 sgk lên bảng.
+Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì?
+Nêu các bước thực hiện?
+Gọi 2 HS lên bảng.
*GV: nhận xét, sau đó đưa tiếp bài 11 tr 131 sgk ( bảng phụ ) lên bảng, yêu cầu lớp hoạt động theo nhóm thực hiện.
*GV: nhận xét
*HS1: trả lời.
+Lớp độc lập làm vào vỡ.
+2HS lên bảng giải, mỗi em 1 câu.
a) ĐK: x-1; x 2
Pt 2 – x + 5 ( x + 1 ) = 15
 2 – x + 5x + 5 = 15
 4x = 8 x = 2 ĐK ( loại ) 
 Vậy S = 
b) ĐK: x 2
Pt (x – 1)(2 – x ) + x (x + 2 ) = 5x
 2x – x2 - 2 + x + x2 + 2x = 5x
 0x = 2 ; Vậy S = , 
*HS nhận xét.
*Lớp hoạt động nhóm làm bài.11 sgk
+Kết quả các bảng nhóm.
a) 2x2 + 2x + x2 – 1 = 0
 ( x + 1 )( 2x +x – 1 ) = 0
 ( x + 1 )( 3x – 1 ) = 0
 Vậy S = { - 1; }
b) ; ĐK: x 2; 4
5(x2 - 7x + 12 + x2 - 4x + 4 )
 =16(x2 - 6x + 8)
6x2- 41x + 48 = 0
6x2 – 9x – 32x + 48 = 0
( 2x – 3 )( 3x – 16 ) = 0
2x – 3 = 0 hoặc 3x – 16 = 0
Vậy tập nghiệm PT là:	
 +Đại diện 2 nhóm lên trình bày k/q.
+Lớp nhận xét.
*Bài 10 tr 131 sgk.
a)
b) 
*Bài 11 tr 131 sgk.
+Giải các p.trình:
3x2 +2x – 1 = 0
 Hoạt động3: PT chứa dấu giá trị tuyệt đối. ( 15 ph )
* sau đó đưa bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi ôn lại kiến thức về cách xác định giá trị tuyệt đối của 1 số , gọi 2 HS trả lời, ghi lại bằng kí hiệu lên bảng.
*GV:yêu cầu lớp hoạt động nhóm làm bài 18 tr 131 SGK 
+Nửa lớp làm câu a. 
+Nửa lớp làm câu b. 
+GV đưa bài giải lên màn hình Nhận xét, chốt P.P giải loại PT chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
* Lớp nghiên cứu câu hỏi.
+2HS: lần lượt trả lời.
*HS hoạt động nhóm làm bài 18 
a) |2x – 3| = 4 ( 1 )
* 2x – 3 0 
(1) 2x -3 = 4 2x = 7 x =3,5 
* x < 
(1)3 -2x = 42x = -1 x = 
 Vậy S = {- 0,5; 3,5} 
b) |3x – 1| - x = 2 
* Nếu 3x – 1 ³ 0 x ³ thì 
 Pt (1) 3x – 1 – x = 2 
2x = 3 (TMĐK)
* Nếu 3x – 1 £ 0 x Thì
 Pt (1)1 – 3x – x = 2 4x = -1
(TMĐK).Vậy
*Đại diện 2 nhóm trình bày bài giải 
+HS xem bài giải mẫu để đối chiếu.
Nêu nhận xét.
1. Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Với a, ta có:
Tương tự như vậy, với đa thức ta cũng có:2. Bài tập:
*Bài 8 tr 131 SGK 
 Giải các phương trình:
a) |2x – 3| = 4 
b) |3x – 1| - x = 2 
 Hoạt động 4: Giải bài toán bằng cách lập Ptrình. ( 15 ph )
*GV: dùng bảng phụ đưa bài 12 TR 131 sgk lên bảng.
+Nêu các bước giải?
+Tóm tắt đề toán?
+Gọi AB = x hãy biễu diễn các đại lượng còn lại.
+Nếu gọi thời gian lúc đi là x thì Pt có dạng nào?
+Cho 1 HS giải.
*Chữa bài tập 13 tr 131 (bảng phụ) SGK. 
+GV yêu cầu hai HS lên bảng phân tích bài tập, lập phương trình, giải phương trình, trả lời bài toán. 
+Cho lớp tự làm vào vỡ.
+Nếu gọi x là thời gian dự định thì Pt thế nào?
+Gọi 1 HS lên giải.
*GV: nhận xét, dặn dò.
*HS lớp nghiên cứu đề.
+HS1: trả lời câu hỏi và lên bảng kẻ
Khung tóm tắt bài toán.
v(km/h)
t(h)
s(km)
Lúc đi
25
x(x>0)
Lúc về
30
x
+HS: ĐK: x > 0
+Biễu diễn các đại lượng theo ẩn như trong khung tóm tắt..
Phương trình: 
 6x – 5x = 50
 x = 50 (TMĐK) 
Quãng đường AB dài 50 km
*HS: Pt sẽ là: 25x = 30( x - )
+Giải ra được x = 2 AB = 50 km
+HS lớp nhận xét.
*Lớp nghiên cứu bài toán.
+2HS lên bảng thực hiện.
+Tóm tắt và phân tích đề.
NS 
Số ngày 
Số SP
Dự định
50
x
Thựchiện
65
x + 255
ĐK: x nguyên dương.
+Biễu diễn các đại lương theo ẩn.
+Vì thực hiện sớm 3 ngày nên Pt: 
Giải phương trình được: 
 x = 1400 (TMĐK).
+Trả lời: Số SP xí nghiệp phải sản xuất theo kế hoạch là 1400 sp 
+HS: gọi x là số ngày dự định thì Pt sẽ là: 65 ( x – 3 ) - 50x = 225 
Giải ra được x = 28 ngày (thoả ĐK)
Vậy số SP dự định là: 1400 sp.
*Lớp nhận xét.
*Giải bài toán bằng cách lập Ptrình. 
*Bài 12 tr 131 SGK.
*Bài 13 tr 131 SGK 
	 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà. ( 2 ph )
 + Làm các bài Ôn cuối năm tr 150, 151 SBT.
 + Xem lại lý thuyết các tính chất bất đẳng thức, bptr và cách giải.
TiÕt 69 Hoạt động1:Ôn bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. ( 8 ph )
*GV: gọi HS phát biểu:
1) Tính chất của Liên hệ thứ tự với phép cộng.
2) T/C của thứ tự với phép nhân.
3) Bất phương trình: định nghĩa, cách giải, biễu diễn nghiệm.
+GV: dùng kí hiệu ghi tóm tắt các kiến thức cần nhớ lên bảng ( hoặc dùng bảng phụ ghi sẵn ), yêu cầu HS ghi vào vỡ.
*HS: lớp lần lượt trả lời.
+Lớp tham gia bổ sung, nhận xét.
+Thống nhất và ghi vỡ.
A-Liên hệ thứ tự và phép (+) a,b,c R
+Nếu a > b thì a + c > b + c 
B-Liên hệ thứ tự và phép (. ) 
+ Nếu a > b và c > 0
thì a . c > b . c và > 
+ Nếu a b và c < 0
thì a . c b . c và 
C-Bất phương trình: 
 + A(x) > B(x)
 + ax + b > 0
 Hoạt động2: luyện tâpchứng minh bất đẳng thức. ( 15 ph )
*GV: chữa bài tập 11 tr 40 sgk (bảng phụ). 
+GV yêu cầu hai HS lên bảng giải bài tập.
*GV: nhận xét, sau đó ghi thêm 2 câu c,d lên bảng, yêu cầu HS c/m.
*GV: nhận xét, sau đó đưa tiếp bài 13 tr 40 sgk ( bảng phụ ) lên bảng, yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
*GV: nhận xét, sau đó dùng bảng phụ giới thiệu bất đ.thức CôSi.
+Viết và cho biết dấu của
 ( a – b )2 ?
 a2 + b2 
+a2, b2 là các số thế nào?
+GV giới thiệu bđt (2).
+Hãy c/m bđt 
+GV:vì a > 0, b > 0 nên và là 2 số dương., hãy áp dụng bđt (2).
*GV: nhận xét, sau đó dùng bảng phụ cho làm bài tập áp dụng bđ.thức CôSi.
+Gợi ý: xét a2 + b2, b2 + c2
c2 + a2 rồi cộng các bđt cùng chiều.
+Đặt a = x2 vì a 0
Tương tự b = y2, c = z2
*GVnhận xét, chốt lại các bđt cơ bản, và nêu ý nghĩa của bđt Côsi.
* HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở 
a) a < b Þ 3a < 3b (nhân 2 vế với 3) 
 Þ 3a +1 < 3b +1 (cộng 2vế với 1) 
b) a > b-2a -2b -5 (cộng 2 vế với -5)
+HS: C/m câu c:
Có a > 0, b > 0 ab > 0 > 0
 a. < b. < ( đpcm )
d) HS: a > b a + c > b + c (1)
 c > d b + c > b + d (2)
từ (1) và (2) a + c > b + d
C/m tương tự: a > b ac > bc
 và c > d bc > bd ac > bd
+HS lớp nhận xét.
* HS trả lời miệng: 
a) a +5 < b+5 a < b (cộng 2 vế–5) 
b) Þ a < b (chia 2 vế với –3) 
c) Þ a ³ b (cộg 6,rồi chia 5 cho 2 vế )
d) Þ a ³ b (cộg –3,rồi chia –2 cho 2 vế) 
+ Cả lớp nhận xét; tự sửa bài
*Lớp quan sát, nghiên cứu.
+HS1: lên bảng ghi:
1) ( a + b )2 = a2 - 2ab + b2 0 
 a2 + b2 2ab 
+HS2: từ a2 + b2 2ab cộng 2ab vào 2 vế ta được: ( a + b )2 4ab , chia 2 vế cho 4 ta được bđt cần C/m
2) HS3: áp dụng bđt (2) ta được:
 ( đpcm )
+ Cả lớp nhận xét; tự sửa bài
*HS1 khá lên giải: từ bđt CôSi ta có:
a2 + b2 2ab , b2 +c2 2bc và 
c2 + a2 2ac , cộng 3 bđt cùng chiều
có: 2 ( a2 + b2 +c2 ) 2(ab + bc + ca)
 a2 + b2 +c2 ab + bc + ca
+HS2: 
vì a,b,c 0 : đặt a = x2 ,b = y2, c = z2 
 x2 + y2 2xy, y2 + z2 2yz
 x2 + z2 2 xz
nhân các bđt cùng chiều vế theo vế ta được:
( x2 + y2 )(y2 + z2 )(x2 + z2 ) 8x2 y2z2
 (a + b)(b + c)(c + a) 8abc 
*Lớp nhận xét.
*Bài 11 trang 40 SGK 
Cho a < b chứng minh: 
3a + 1 < 3b + 1 
-2a - 5 < -2b -5 
Với a > 0, b > 0
 c/minh: > 
cho a > b và c > d
c/m: a + c > b + d
 và ac > bd
+Bài 13 trang 40 SGK 
So sánh a và b nếu : 
a + 5 < b + 5 
–3a > -3b 
5a – 6 ³ 5b – 6 
–2a + 3 £ -2b + 3 
+Bất đẳng thức Cô-Si
1)C/m: (1)
 Với a 0 ; b 0 , 
 Thì (2)
2) Với a > 0 , b > 0.
*Áp dụng:
Chứng minh các bđt sau:
1) a2 + b2 +c2 ab + bc + ca
2) với mọi a,b,c là 3 số 0
 (a+b)(b+c)(c+a) 8abc (*)
	Hoạt động3: luyện tâp giải bất phương trình. ( 20 ph )
*GV: dùng bảng phụ đưa bài 41 tr 53 sgk lên bảng.
+Gọi 3 HS lên bảng thực hiện.
*GV: cho lớp hoạt động theo nhóm làm bài 12 tr 151 sgk.
+Gợi ý: Tìm giao của 2 tập nghiệm, chọn các nghiệm nguyên rồi trả lời.
*GV: nhận xét, dặn dò.
*3 HS lên bảng làm bài
+HS1: a) 
Vậy S = {x/ x > -18}
 +HS2: c) 
Vậy S = {x/ x > 2}
- HS khác nhận xét 
+ Lớp hoạt động theo nhóm.
+ Kết quả các bảng nhóm.
(1)6(x+4) -30(x -4) >10x -15(x -2)
 6x -30x -10x +15x > 30 -24 -120
 -19x >-114 x < 6 = S1
(2)24x -3(x -3) 24.3 -2( x -3)
 21x +9 -2x +78 23x 69
 x 3 = S2
Vì x Z nên S1 S2 = { 3; 4; 5 }
+Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
*Lớp nhận xét
Bài 41 trang 53 SGK
Giải các bất phương trình và biễu diễn các tập nghiệm lên trục số : 
a) 
c) 
*Bài 12 tr 151 SBT ( phần ôn tập cuối năm )
Tìm x Z thoả 2 bpt sau:
 (1)
Và (2)
	Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà: (2 phút) 
	 + Để chuẩn bị tốt cho kiểm tra toán học kì II, HS cần ôn lại về Đại số: 
	 - Các kiến thức chương III và IV qua các câu hỏi ôn tập chương các bảng tổng kết. 
Bài tập: Ôn lại các dạng bài tập giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0, 
Pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu, pt chứa giá trị tuyệt đối, giải bpt, giải toán bằng cách lập pt. 
IV- RÚT KINH NGHIỆM:
TuÇn 36
Ngµy so¹n: 02/ 05/ 2010
Ngµy gi¶ng: 05/ 05/ 2010
 THI HỌC KỲ II
Phần A. Trắc nghiệm (4 điểm)
I. Điền cụm từ thích hợp vào chổ . . . để được phát biểu đúng 1 điểm)
a. Nếu thì theo tỉ số là . . . . . . . . . . . . . . . .
b. Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải :
 - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó . . . . . . . . . . . . . . 
 - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó . . . . . . . . . . . . . . . 
II. Điền chữ Đ (hoặc S) vào ô trống nếu các phát biểu sau là đúng (hoặc sai). (1 điểm)
a. Hai tam giác đồng dạng thì bằng nhau 
b. Hai tam giác có cùng diện tích thì bằng nhau 
c. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. 
d. Tỉ số đường cao của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. 
III. Hãy chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. (2 điểm)
Câu 1. Giá trị x = -4 là nghiệm của phương trình nào sau đây ?
a. -2,5x = 10	b. -2,5x = -10 	c. –x2 – 3x – 4 = 0 	d. 3x – 1 = x + 7
Câu 2. Tập nghiệm của phương trình là :
a. S = 	b. S = 	c.S = 	 d. S = 
Câu 3. Hình lập phương có :
a. 6 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh.	b. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh
c. 8 mặt, 12 đỉnh, 6 cạnh	d. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
Câu 4. Biết và CD = 10cm. Độ dài của AB là :
a. 0,4 cm	b. 2,5 cm	c. 4 cm	d. 25 cm
Câu 5. Tam giác MNP có IK // NP (hình 1). Đẳng thức nào là sai?
a. 	b. 
c. 	d. 
Câu 6. Điều kiện xác định của phương trình là :
a. và 	 b. và 	c. và 	 d. và 
Câu 7. Biết kích thước của hình hộp chữ nhật EGHKE’G’H’K’ như hình vẽ
Độ dài của đoạn thẳng HG’ là :
a. 7 cm	 b. 5 cm	
c. 4 cm	d. 3cm
Câu 8. Nếu a b và c < 0 thì :
a. ac bc 	b. ac = ac	
c. ac > bc	d. ac bc
B. Phần Tự luận: ( 6 điểm )
Bài 1. Giải phương trình: 
Bài 2. Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số .
Bài 3. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 40 km/h . Sau 2 giờ nghỉ lại ở B , ôtô lại từ B về A với vận tốc 35 km/h . Tổng thời gian cả đi lẫn về là 9 giờ 30 phút ( kể cả thời gian nghỉ lại ở B ). Tính quãng đường AB .
Bài 4. Cho tam giác ABC vuông tại A . Đường cao AH cắt đường phân giác CD tại E . 
Chứng minh :	 a). AE . CH = EH . AC
	 b). AC2 = CH . BC
	 c). Cho biết CH = 6,4 cm ; BH = 3,6 cm . Tính diện tích tam giác ABC .
C. Đáp án:
Phần A. Trắc nghiệm (4 điểm)
I a) đồng dạng.., .k = 1 .
 b) dương, .âm..
II. S, S, Đ, S.
III. 1a, 2d, 3d, 4c, 5a, 6b, 7b, 8d.
B. Phần Tự luận: ( 6 điểm )
 Bài 1. Giải phương trình ( 1,0 điểm )
	ĐKXĐ : x -3 ; x 1	 ( 0,25 điểm )
 MTC = ( x – 1 ) ( x + 3 )
 ( 2x + 5 )( x – 1 ) + 2x + 2 = ( 3x – 1 )( x + 3 )	 ( 0,25 điểm )
 2x2 – 2x + 5x – 5 + 2x + 2 = 3x2 + 9x – x – 3 
 2x2 + 5x – 3 = 3x2 + 8x – 3 3x2 + 8x – 3 - 2x2 - 5x + 3 = 0
 x2 + 3x = 0 x ( x + 3 ) = 0	 ( 0,25 điểm )
	Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 	 ( 0,25 điểm)
 Bài 2. Giải bất phương trình và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số . ( 1,0 điểm )
 MTC = 12
 3( 4x + 1 ) – 2( 5x + 2 ) ( 0,25 điểm )
	Tập nghiệm của bất phương trình là : S = 	 ( 0,25 điểm )
	Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : 	 ( 0,25 điểm )
	 /////////////(	
 0 x 
 Bài 3. ( 1,5 điểm ) Gọi x (km) là quãng đường AB ( x > 0)	 ( 0,25 điểm )
	Thời gian đi từ A đến B là : (h) 	 ( 0,25 điểm )
Thời gian đi từ B đến A là : (h) 	 ( 0,25 điểm )
Thời gian nghỉ lại tại B là : 2 (h)
Thời gian cả đi lẫn về ( kể cả thời gian nghỉ tại B ) là :
 9 giờ 30 phút = (h) 	 ( 0,25 điểm )
Theo đề bài , ta có phương trình :
 	 ( 0,25 điểm ) . 	
	Vậy quãng đường AB dài 140 ( km )	 ( 0,25 điểm )
 Bài 4. ( 2,5 điểm )
 	Cho vuông tại A 
	AH là đường cao ; CD là đường phân giác 
	gt	AH cắt CD tại E 
 Biết CH = 6,4 cm ; BH = 3,6 cm
	a). AE . CH = EH . AC
	kl	b). AC2 = CH . BC
c). Tính SABC .
 Hình vẽ , gt , kl ( 0,5 điểm )
a). Chứng minh AE . CH = EH . AC
Trong ACH có CE ( E CD ) là phân giác 
=> 	( 0,25 điểm )
 => AE . CH = EH . AC	( 0,25 điểm )
b). Chứng minh AC2 = CH . BC
	Xét ACH và ABC có :
 AHC = BÂC = 900	( 0,5 điểm )
 C là góc chung
	Vậy HAC ABC ( g – g ) 	
AC . AC = CH . BC
AC2 = CH . BC	( 0,25 điểm )
	c). Tính SABC 
	Ta có 	AC2 = CH . BC ( chứng minh trên )
AC2 = 6,4 . ( 6,4 + 3,6 ) = 64 	
=> AC = 8 ( cm ) 	( 0,25 điểm )
 	( 0,25 điểm )
	( 0,25 điểm )
Học sinh giải cách khác , kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_33_den_37_ban_3_cot.doc