Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 32 - Tiết 65, 66

Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 32 - Tiết 65, 66

I/ Mục tiêu.

 - Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng = cx +d và dạng = cx + d .

 - Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức , bất phương trình theo yêu cầu của chương

II. Phương tiện dạy học.

GV : Bảng phụ

HS : Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV SGK

Bảng nhóm

III.Tiến trình dạy học.

 

doc 7 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1193Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 32 - Tiết 65, 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Ngày soạn: 10/4/2010
Tiết 65: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I/ Mục tiêu.
 - Rèn kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất và phương trình giá trị tuyệt đối dạng = cx +d và dạng = cx + d . 
 - Có kiến thức hệ thống về bất đẳng thức , bất phương trình theo yêu cầu của chương
II. Phương tiện dạy học.
GV : Bảng phụ 
HS : Làm các bài tập và câu hỏi ôn tập chương IV SGK 
Bảng nhóm 
III.Tiến trình dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động củ trò
Ghi b¶ng
1. Ổn ®Þnh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
( Kết hợp trong phần ôn tập)
3.Ôn tập
Hoạt động 1 : Ôn tập về bất đẳng thức bất phương trình 
Hỏi : 1 ) Thế nào là bất đẳng thức ? Cho ví dụ 
Hỏi : Viết công thức liên hệ giữa thứ tự và phép cộng , giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc cầu của thứ tự . 
Chữa bài 38 ( a ) tr 53 sgk 
Cho m > n chứng minh : 
m + 2 > n + 2 
GV nhận xét cho điểm : 
GV yêu cầu hs làm bài 38 ( d ) / 53 sgk 
Hỏi : 2 ) Bất phương trình bậc nhất một ẩn có dạng như thế nào ? Cho ví dụ . 
-Chữa bài 39 ( a , b ) tr 53 sgk 
Kiểm tra xem -2 là nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau . 
a ) – 3x + 2 > - 5 
b ) 10 – 2x < 2 
GV nhận xét cho điểm . 
Hỏi : 4 ) Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình . Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số 
5 ) Phát biểu quy tắc nhân để biến đổi bất phương trình . Quy tắc này dựa trên tính chất nào của thứ tự trên tập hợp số ? 
GV yêu cầu hs làm bài 43 / 53 , 54 SGK theo nhóm . 
GV đưa đề bài lên bảng phụ , 
Nửa lớp làm câu a và c 
Nửa lớp làm câu b , d 
GV theo dõi các nhóm hoạt động . 
Bài 44 / 54 sgk 
Gv yêu cầu hs đọc đề bài , nêu cách làm . 
GV : Ta giải bài toán này bằng cách lập bất phương trình . 
Tương tự như giải bài toán bằng các lập phương trình , em hãy : 
-Chọn ẩn số , nêu đơn vị , điều kiện 
-Biểu diễn các đại lượng của bài 
-Lập bất phương trình 
-Giải bất phương trình 
-Trả lời bài toán 
Hoạt động 2 : Oân tập về phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối . 
GV yêu cầu hs làm bài 45 / 54 sgk 
a ) = x + 8 
GV cho hs ôn lại cách giải phương trình giá trị tuyệt đối qua phần a . 
Hỏi : Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta phải xét nhửng trường hợp nào?
GV yêu cầu 2 hs lên bảng mỗi em xét một trường hợp . 
Yêu cầu Hs làm tiếp câu b , c 
Hoạt động 3 : Bài tập phát triển tư duy 
Bài 86 / 50 SBT 
Tím x sao cho 
a ) x2 > 0 
b ) ( x – 2 ) ( x – 5 ) > 0 
GV gợi ý : Tích hai thừa số lớn hơn 0 khi nào ? 
GV hướng dẫn giải bài tập và biểu diễn nghiệm trên trục số . 
5Hướng dẫn học ở nhà : 
Oân tập các kiến thức về bất đẳng thức , bất phương trình , phương trình giá trị tuyệt đối . 
Bài tập : 72 , 74 , 76 , 77 , 78 tr 48 , 49 SBT 
Làm các câu hỏi ôn tập : 
1 ) Thế nào là hai phương trình tương đương 
Cho ví dụ 
2)Thế nào là bất phương trình tương đương ?Cho ví dụ 
3)Nêu quy tắc biến đổi pt , bpt so sánh ? 
4 ) Định nghĩa pt bậc nhất một ẩn . Số nghiệm của pt bậc nhất mộ ẩn ? Cho ví dụ ? 
5) Định nghĩa bất pt bậc nhất một ẩn .cho ví dụ? 
HS 1 : Lên bảng trả lời 
Chữa bài tập : 
Cho m > n , cộng thêm 2 vào hai vế của bất đẳng thức được m + 2 > n + 2 
HS làm bài , một hs trả lời 
Cho m > n 
Þ -3m < -3n ( Nhân hai vế BĐT với -3 rồi đổi chiều ) 
HS 2 lên bảng kiểm tra . 
HS trả lời 
Nêu ví dụ . 
HS nêu cách làm : 
a ) Thay x = - 2 vào bất phương trình ta được : ( - 3 ) . ( - 2 ) > - 5 là một khảng định đúng . 
Vậy ( - 2 ) là một nghiệm của bất phương trình . 
b ) Thay x = - 2 vào bất phương trình ta được : 10 – ( - 2 ) < 2 là một khảng định sai . 
Vậy ( - 2 ) không phải là nghiệm của bất phương trình . 
 HS nhận xét 
HS trả lời : 
HS mở bài làm đối chiếu , bổ sung phần biểu diễn tập hợp nghiệm tr6en trục số . 
a ) 
Û 2 – x < 20 
Û - x < 18 
Û x > -18 
 ///////////////// 
6x + 9 ≤ 16 – 4x 
10x ≤ 7 
x ≤ 0 , 7 
HS thảo luận nhóm trong thời gian 
a ) Lập bấtphương trình . 
5 – 2x > 0 
Û x < 2,5 
b ) Lập bất phương trình : 
x + 3 < 4x – 5 
Û x > 
c ) Lập bất phương trình . 
x2 + 1 ³ ( x – 2 )2 
Û 
Đại diện hai nhóm trình bày , hs nhận xét 
HS đọc đề bài , nêu các làm . 
Hs trả lời miệng 
Gọi số câu hỏi phải trả lời đúng là x ( câu ) 
ĐK x >0 x nguyên 
Vậy số câu trả lời sai là : ( 10 – x ) câu . 
Ta có bất phương trình : 
10 + 5x – ( 10 – x ) ³ 40 
Û 10 + 5x – 10 + x ³ 40 
Û 6x ³ 40
Û x ³ 
Mà x nguyên Þ x Ỵ {7 , 8 , 9 , 10 } 
Vậy số câu trả lời đúng phải là 7 , 8 , 9 hoặc 10 câu 
HS : Để giải phương trình này ta cần xét hai trường hợp là 3x 0 và 3x < 0 
HS : Trường hợp 1 : 
Nếu 3x 0 Þ x 0 thì = 3x ta có phương trình : 3x = x + 8 
Û 2x = 8 
Û x = 4 ( TMĐK x 0 ) 
Trường hợp 2 : 
Nếu 3x < 0 Þ x < 0 thì = - 3x 
Ta có phương trình : - 3x = x + 8 
Û - 4x = 8 
Û = - 2 ( TMĐK x < 0 ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là : 
S = { - 2 ; -4 } 
HS suy nghĩ trả lời : 
a ) x 2 > 0 Û x ≠ 0 
b ) ( x – 2 ) ( x – 5 ) > 0 khi hai thừa số cùng dấu 
I. Ôân tập lí thuyết
II. Luyện tập
Bài 43 /53
 ) 
Û 2 – x < 20 
Û - x < 18 
Û x > -18 
 ///////////////// 
6x + 9 ≤ 16 – 4x 
10x ≤ 7 
x ≤ 0 , 7 
Bài 44/54
10 + 5x – ( 10 – x ) ³ 40 
Û 10 + 5x – 10 + x ³ 40 
Û 6x ³ 40
Û x ³ 
Mà x nguyên Þ x Ỵ {7 , 8 , 9 , 10 } 
Bài 45/54
a ) = x + 8 
Trường hợp 1 : 
Nếu 3x 0 Þ x 0 thì = 3x ta có phương trình : 3x = x + 8 
Û 2x = 8 
Û x = 4 ( TMĐK x 0 ) 
Trường hợp 2 : 
Nếu 3x < 0 Þ x < 0 thì = - 3x 
Ta có phương trình : - 3x = x + 8 
Û - 4x = 8 
Û = - 2 ( TMĐK x < 0 ) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là : 
S = { - 2 ; -4 } 
Bài 86/SBT
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
..
Tiết 66: KIỂM TRA CUỐI NĂM
Ngày soạn:12/4/2009
I/ Mơc tiªu:
KiĨm tra møc ®é n¾m v÷ng kiÕn thøc cđa ch­¬ng.
RÌn kü n¨ng lµm bµi
Ph©n lo¹i ®¸nh gi¸ chÝnh x¸c kh¶ n¨ng cđa häc sinh.
II/ ChuÈn bÞ
Hs «n tËp theo h­íng dÉn cđa gi¸o viªn.
III/ TiÕn tr×nh d¹y häc
§Ị bµi
§Ị kiĨm tra ch­¬ng IV - §¹i sè 8
Bµi sè 4
Hä vµ tªn. Líp
Bµi 1 (3®): Khoanh trßn vµo chØ mét ch÷ c¸i ®øng tr­íc ph­¬ng ¸n tr¶ lêi ®ĩng (tõ c©u 1 ®Õn c©u 3)
C©u 1: Gi¸ trÞ cđa x ®Ĩ gi¸ trÞ biĨu thøc 3x – 5 kh«ng bÐ h¬n gi¸ trÞ biĨu thøc 5x-3 lµ:
 A. 	 B. 	 C. x 1
C©u 2: Gi¸ trÞ cđa x lµm cho |x-1| = x - 1 lµ: 
A. x = 1	B. x £ 1	C. x > 1	D. x ³ 1
C©u 3: H×nh vÏ sau biĨu diƠn tËp nghiƯm bÊt ph­¬ng tr×nh nµo?
2
A. 2x - 3 3 C. 3 D. 
Bµi 3 (7®): Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh vµ bÊt ph­¬ng tr×nh sau:
(x-1)2 – (x+1)2 < 6
x - 2
Bµi lµm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngµy th¸ng n¨m 2009
 Ký duyƯt cđa BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32.doc