Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 32 - Lê Trần Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 32 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được hệ thống kiến thức trọng tâm của chương IV: bất đẳng thức, bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

- Luyện tập các bài giải bất phương trình, giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

- Nâng cao kỹ năng trình bày giải toán.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

3) Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 586Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 32 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32
Tiết: 67&68
(Giáo án chi tiết)
Ngày soạn: 18/4/2009
Ôn tập chương IV
I/ Mục tiêu:
Học sinh được hệ thống kiến thức trọng tâm của chương IV: bất đẳng thức, bất phương trình, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Luyện tập các bài giải bất phương trình, giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Nâng cao kỹ năng trình bày giải toán.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*HĐ1: Hệ thống lý thuyết:
 Giáo viên kiểm tra đề cương ôn tập của học sinh, kết hợp các câu hỏi để đưa đến bảng tóm tắt lý thuyết như SGK/t2/52+53
*HĐ2: Chữa bài tập:
? Giải các phương trình và biểu diễn tập nghiệm của nó trên trục số?!
Giáo viên có thể thu nháp của một số học sinh để chấm
Giáo viên nhận xét, đánh giá, sửa chữa
Giáo viên yêu cầu học sinh giải BT42 các ý c), d)
? Các bất phương trình đó thuộc dạng nào?
? Giải các bất phương trình đã cho?
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài, giúp đỡ các nhóm làm yếu (nếu cần)
? Giải các phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối?
? Khi giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối cần chú ý điều gì?
? Trình bày lời giải?
Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung đề cương ôn tập
4 học sinh lên bảng, lớp làm nháp
Học sinh khác nhận xét
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
Học sinh khác nhận xét
Học sinh thảo luận theo nhóm
2 học sinh lên bảng trình bày
a) │3x│= x + 8 (1)
+) 3x ≥ 0 Û x ≥ 0
Khi đó: │3x│= 3x
(1) Û 3x = x + 8
 Û 2x = 8
 Û x = 2 > 0 (t/m)
+) 3x < 0 Û x < 0
Khi đó: │3x│ = -3x
(1) Û -3x = x + 8
 Û -4x = 8
 Û x = -2 < 0 (t/m)
Vậy S1 = {-2; 2}
Học sinh khác nhận xét
A/ Lý thuyết:
B/ Bài tập:
1) BT40 (SGK/t2/53)
 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm rên trục số:
a) x – 1 < 3
Û x < 3 + 1
Û x < 4
 )
 0 4 x
d) 4 + 2x < 5
Û 2x < 5 – 4
Û x < 0,5
 )
 0 0,5 x
2) BT42 (SGK/t2/53)
Giải các bất phương trình:
c) (x – 3)2 < x2 – 3
Û x2 – 6x + 9 < x2 – 3
Û 9 + 3 < 6x
Û 2 < x
Û x > 2
d) (x – 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3
Û x2 – 9 < x2 + 4x + 4 + 3
Û -9 – 7 < 4x
Û -16 < 4x
Û -4 < x
Û x > -4
3) BT45 (SGK/t2/54)
Giải các phương trình:
c) │x – 5│= 3x (2)
+) x – 5 ≥ 0 Û x ≥ 5
Khi đó: │x – 5│= x – 5
(2) Û x – 5 = 3x
 Û 2x = -5
 Û x = - < 5 (không t/m)
+) x – 5 < 0 Û x < 5
Khi đó: │x – 5│= 5 – x
(2) Û 5 – x = 3x
 Û 4x = 5
 Û x = < 5 (t/m)
Vậy S2 = 
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa. Làm BT 71_88 (SBT/t2/48+49+50)
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ II
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_32_le_tran_kien.doc