Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 3 - Lê Trần Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 3 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, Bình phương của một hiệu, Hiệu hai bình phương.

- Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức vào giải toán.

II/ CHUẨN BỊ:

- Theo hướng dẫn tiết 4.

- Bảng phụ (BT21 – SGK/t1/12)

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu nội dung và viết dạng tổng quát của các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, Bình phương của một hiệu, Hiệu hai bình phương?

3) Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 3 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 3
Tiết: 5
Ngày soạn: 
luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, Bình phương của một hiệu, Hiệu hai bình phương.
Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức vào giải toán.
II/ Chuẩn bị:
Theo hướng dẫn tiết 4.
Bảng phụ (BT21 – SGK/t1/12)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu nội dung và viết dạng tổng quát của các hằng đẳng thức: Bình phương của một tổng, Bình phương của một hiệu, Hiệu hai bình phương?
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT21, BT22 (SGK/t1/12):
? Xác định các biểu thức tương ứng với A, B trong công thức tổng quát của hằng đẳng thức?
? Để tính nhanh kết quả của các phép toán, ta áp dụng các hằng đẳng thức như thế nào?
? Trình bày cách làm?
*HĐ2: Chữa BT24 (SGK/t1/12):
? Để tính giá trị của biểu thức P(x) đã cho, ta làm như thế nào?
*Có thể mở rộng cho học sinh khá giỏi với các đa thức như sau:
G(x) = 49x2 – 70x + 24
H(x) = 48x2 – 68x + 24
ị Phân tích đa thức thành nhân tử.
*HĐ3: Chữa BT 25 (SGK/t1/12):
? Để tính bình phương của một tổng gồm ba số hạng, ta có thể làm như thế nào?
+ Viết thành tích của hai thừa số giống nhau.
+ áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng.
 Giáo viên giúp học sinh làm ý a)
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
(Sử dụng bảng mẫu ký tự)
 Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
 Từng học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Thu gọn đa thức rồi thay giá trị của biến vào để tính.
 Học sinh lên bảng.
G(x) = (7x – 5)2 – 1
= (7x – 4)(7x – 6)
H(x) = (7x – 5)2 – (x – 1)2
= 4(4x – 3)(3x – 2)
a) (a + b + c)2
= (a + b + c)(a + b + c)
= a. (a + b + c)
+ b. (a + b + c)
+ c. (a + b + c)
= a2 + ab + ac
+ ba + b2 + bc
+ ca + cb + c2 
= a2 + b2 + c2
+ 2ab + 2bc + 2ca 
 Các ý còn lại làm tương tự hoặc có thể áp dụng luôn hằng đẳng thức đã tính được ở a)
 Chú ý về dấu.
1) BT21 (SGK/t1/12)
 Viết các đa thức dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
a) 9x2 – 6x + 1
 = (3x)2 – 2.3x.1 + 12
 = (3x – 1)2
b) (2x + 3y)2 
+ 2.(2x + 3y) + 1
 = [(2x + 3y) + 1]2
2) BT22 (SGK/t1/12)
 Tính:
a) 1012 = (100 + 1)2
 = 1002 + 2.100.1 + 12
 = 10000 + 200 + 1
 = 10201
b) 1992 = (200 – 1)2
 = 2002 – 2.200.1 + 12
 = 40000 – 400 + 1
 = 39601
c) 47.53 = (50 – 3)(50 + 3)
 = 502 – 32
 = 2500 – 9
 = 2491
3) BT24 (SGK/t1/12)
 Tính giá trị biểu thức:
P(x) = 49x2 – 70x + 25
 = (7x – 5)2
a) P(5) = (7.5 – 5)2
 = 302 = 900
b) P= 
 = (– 4)2 = 16
BT25 (SGK/t1/12)
 Tính:
a) (a + b + c)2
= [(a + b) + c]2
= (a + b)2 + 2.(a + b).c + c2
= a2 + 2ab + b2 
+ 2ac + 2bc + c2
= a2 + b2 + c2
+ 2ab + 2bc + 2ca 
b) (a + b – c)2
= a2 + b2 + c2
+ 2ab – 2bc – 2ca
c) (a – b – c)2
= a2 + b2 + c2
– 2ab + 2bc – 2ca
Củng cố:
? Các hằng đẳng thức có những ứng dụng như thế nào trong việc giải toán ?!
Hướng dẫn về nhà:
BT23 (SGK/t1/12): Tính bình phương một tổng (hoặc một hiệu) của hai số khi biết hiệu (hoặc tổng) hai số đó và tích của chúng.
Xem lại các bài tập đã chữa. Làm BT 15, 18 (SBT/t1/5)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
.
.
.
Tiết: 6
Ngày soạn: 
Đ4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: Lập phương của một tổng; Lập phương của một hiệu.
Vận dụng các hằng đẳng thức vào bài tập.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ (Ký tự sẵn – bảng từ)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Viết các hằng đẳng thức: 	Bình phương của một tổng?
	Bình phương của một hiệu?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu hằng đẳng thức “Lập phương của một tổng”:
? Tương tự hằng đẳng thức bình phương của một tổng, hãy xây dựng công thức tổng quát cho hằng đẳng thức lập phương của một tổng?
 Giáo viên hướng dẫn học sinh cách ghi nhớ hằng đẳng thức: chú ý đến hệ số, số mũ của từng biến theo quy luật.
*Củng cố: 
*HĐ2: Tìm hiểu hằng đẳng thức “Lập phương của một hiệu”:
? Tương tự phần trên, làm ?3 và ?4 để rút ra hằng đẳng thức lập phương của một hiệu ?!
*Củng cố:
 Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh hoạt động. Đánh giá, nhận xét tổng hợp.
*HĐ3: Củng cố và luyện tập:
? Viết lại các hạng tử đúng với dạng của hằng đẳng thức?!
 Giáo viên có thể yêu cầu một học sinh có nhận thức tốt lên trình bày.
 Học sinh có thể tiến hành các bước tương tự bài trước theo yêu cầu của ?1 và ?2 trong SGK/t1/13.
Từng học sinh làm bài tập phần áp dụng (SGK/t1/13)
 Học sinh tự tìm hiểu hằng đẳng thức
 Một học sinh lên bảng ghi dạng tổng quát.
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
BT26a (SGK/t1/14)
a) (2x2 + 3y)3
= (2x2)3 + 3(2x2)2.3y
+ 3.2x2(3y)2 + (3y)3
= 8x6 + 36x4y
+ 54x2y2 + 9y3
BT27b (SGK/t1/14)
b) 8 – 12x + 6x2 – x3
= 22 – 3.22x + 3.2.x2 – x3
= (2 – x)3
4) Lập phương của một tổng:
a) (A + B)3
= A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
(4)
b) áp dụng:
 (x + 1)3
= x3 + 3x2 + 3x + 1
 (2x + y)3
= (2x)3 + 3(2x)2y
+ 3(2x)y2 + y3
= 8x3 + 6x2y + 6xy2 + y3
5) Lập phương của một hiệu:
a) (A – B)3
= A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
(5)
b) áp dụng:
+ = 
= 
+ (x – 2y)3 = x3 – 3x2(2y)
+ 3x(2y)2 – (2y)3
= x3 – 6x2y + 12xy2 – 8y3
Củng cố:
Ghi nhớ một số hằng đẳng thức khác:
(A + B)2 = (B + A)2
(A + B)3 = (B + A)3
(A – B)2 = (B – A)2
(A – B)3 = – (B – A)3
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 26, 27, 28 (SGK/t1/14)
BT 16 (SBT/t1/5)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
.
.
.
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_3_le_tran_kien.doc