Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 29 - Hoàng Văn Tuấn

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 29 - Hoàng Văn Tuấn

I/Mục tiêu :

HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn số, biết áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình bậc nhất để giải

-Biết sử dụng quy tắc bất phương trình để giải thidchs sự tương đương của bất phương trình

-Biết giải và trình lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn

Biết cách giải một số bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.

II) Chuẩn bị :

HS xem lai định nghĩa phương trình và các quy tắc biến đổi phương trình

II) Nôi dung :

1)ổn định tổ chức

2)Kiểm tra

Nêu định nghĩa bất phương trình ? Viết và biểu diễn tập nghiêm bất phương trình sau x <>

3)Nội dung

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 248Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 29 - Hoàng Văn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Ngày soạn :
Tiết 61
Bất phương trình bậc nhất một ẩn
I/Mục tiêu : 
HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn số, biết áp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình bậc nhất để giải
-Biết sử dụng quy tắc bất phương trình để giải thidchs sự tương đương của bất phương trình 
-Biết giải và trình lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn
Biết cách giải một số bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.
II) Chuẩn bị :
HS xem lai định nghĩa phương trình và các quy tắc biến đổi phương trình
II) Nôi dung :
1)ổn định tổ chức
2)Kiểm tra
Nêu định nghĩa bất phương trình ? Viết và biểu diễn tập nghiêm bất phương trình sau x < 6
3)Nội dung
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Nếu định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn số ? Và các quy tắc biến đỏi phương trình
Tương tự ta có định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn
G: nêu trức tiếp định nghĩa
G : yêu cầu HS làm ? 1
G: Có thể đưa ra các phản ví dụ để học sinh khắc sâu định nghĩa
HS : Thảo luận theo nhóm
Quy tắc chuyển vế 
G: Tương tự như quy tắc chuyển vế của phương trình ta có quy tắc chuyển vế bất phương trình
G; Lấy ví dụ minh hoạ
HS: Dưới lớp làm theo nhóm ít phút
Đại diện các nhom trình bày kết quả có giải thích
G: Từ liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương và với số âm ta có quy tắc nhân với một số( gọi là qui tắc nhân) để biến đổi tương đương bất phương trình
Hs : Đọc quy tắc SGK
G: Lấy ví dụ minh hoạ
G: Cho HS làm ví dụ 4 ít phút sau đó gọi một HS lên bảng trình bày
HS : Dưới lớp theo dõi và nhận xét
G: Cho học sinh làm ? 3 vào phiếu học tập 
G: Thu một số bài chấm và nhận xét đưa ra lời giải đúng
G: yêu cầu HS vận dụng hai quy tắc biến đổi trên để giải thích sự tương đương của các bất phương trình
4)Củng cố 
HS nhắc lại định nghĩa về bất phương trình bậc nhất một ẩn số ; hai quy tắc biến đổi tương đương
Bài tập 19 SGK
Định nghĩa
Bất phương trình dạng ax+b> 0 hoặc ax+b<0 hoặc ax+b0 hoặc ax +b 0
trong đó a; b là hai số đã cho a khác 0 được gọi là bất phương tỷình bậc nhất một ẩn số
?1
Quy tắc biến đổi bất phương trình
Ví dụ 1:
x- 5< 18
x< 18 + 5( chuyển hạng tử – 5 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thangh 5)
x< 23 vậy tập nghiệm của bất phương trình {x/x<23}
Ví dụ 2: 3x>2x+5
3x –2x>5
x>5 Vậy tập nghiêm {x/x>5}
 ////////////////////////////////////////////////((
 0 5
?2 Giải bất phương trình
b) Quy tắc
Ví dụ 3 :
0,5x < 3 
0,5x.2<3.2
x<6 vậy tập nghiêm của bất phương trình
{x/x<6}
Ví dụ 4 :
Giải bất phương trình –1/4x < 3
 ////////////////////////////////////////////////((
 12 0
?3 SGK
?4 SGK
5) Hướng dẫn về nhà
Bài tập 20 đến 22 SGK
Ngày soạn :
Tiết 62
Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp)
I/Mục tiêu : 
Giúp học sinh vận dụng 2 quy tắc biến đổi tương đương vào giải bất phương trình bậc nhất một ẩn một cách thành thạo
HS biết giải bất phương trình đưa về BPT bậc nhất một ẩn
 Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải chính xác biểu diễn tập nghiệm trên trục số
II/ Chuẩn bị:
	GV: chuẩn bị kiến thức cần lên lớp
	HS: Chuẩn bị bài ở nhà
III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra :? Địmh nghĩa bát phương trinh bậc nhất một ẩn 
	? nêu 2 quy tắc biến đổi tương đương
3.Nội dung 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Cho học sinh nhắc lại quy tắc giải BPT bậc nhất một ẩn
? áp dụng để giải các BPT sau
 Cho học sinh tóm tắt cách giải
GV :Gợi ý 
HS: Lên bảng làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
? áp dụng để giải các BPT sau
 ? Để tìm nghiệm của phương trình trên ta phải làm gì
GV :Gợi ý 
HS: Lên bảng làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
 ? Muốn giải được BPT đưa về dạng ax +b0; ax +b0, ax +b0 ta phải làm gì 
Cho học sinh tóm tắt cách giải
GV :Gợi ý 
HS: Lên bảng làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
? áp dụng để giải các BPT sau
 Cho học sinh tóm tắt cách giải
GV :Gợi ý 
HS: Lên bảng làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
GV :Cho học sinh làm bài 22 sgk 
HS: Lên bảng làm
HS : ở dưới cùng làm và nhận xét 
GV: Sửa sai sót
1)Đinh Nghĩa: 
2)Hai quy tắc biến đổi tương đương:
3)Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:
*VD5:Giải bất phương trình:
 2x-3<0
 ú 2x<3
 ú x<3/2
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
Tập nghiệm biểu diễn trên trục số là:
*VD6: Giải bất phương trình sau và biểu diễn tậpnghiệm trên trục số
 -4x+12<0
ú-4x<-12
ú-4x:(-4)>-12:(-4)
ú x>3
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
4)Giải bất phương trình đưa về dạng ax +b0; ax +b0, ax +b0:
*VD7: Giải bất phương trình:
 3x + 5<5x – 7
 ú 3x-5x<-7-5
 ú-2x<-12
 ú -2x:(-2)>-12:(-2)
 ú x>6
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: 
*VD8: Giải bất phương trình
 -0,2x-0,2>0,4x - 2
5)Luyện tập:
5) Hướng dẫn về nhà :
Xem lại các VD và cách giải
Làm các bài tập ở sgk
IV/Rút kinh nghiệm
..	 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_29_hoang_van_tuan.doc