I. Mục Tiêu:
+Kiến thức: -Hiểu được thế nào là Bpt một ẩn và các thuật ngữ có liên quan : Vế trái , vế phải , nghiệm của Bpt , tập nghiệm của bpt .
-Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số .
- Bước đầu hiểu được khái niệm Bpt tương đương .
+Kỹ năng: Ap dụng hai qui tắc để giải bất phương trình bật nhất mộ ẩn
+Thái độ: Tư duy logic và cách trình bài
II. Chuẩn Bị:
+ HS: Nghiên cứu trước bài học , film trong ( bảng phụ ) , bút xạ .
+ GV : Chuẩn bị các phiếu học tập .
III. Nội Dung:
Tuần 29 Tiết 61 LUYỆN TẬP + KT 15 phút I . Mục Tiêu: +Kiến thức: - Biết vận dụng các tính chất liên hệ thứ tự và phép tóan để giải bài tập + Kỹ năng: -Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải , khả năng suy luận. - Rèn luyện kỹ năng trình bày và biến đổi. + Thái độ: Tư duy logic và cách trình bày II. Chuẩn Bị: + HS : Làm các bài tập đã hướng dẫn vế nhà. + GV : Chuẩn Bị: bị các lời giải trên film trong ( hoặc cố gắng trình bày sẵn trên bảng phụ ) . III. Nội Dung: Họat động GV Họat động HS Ghi Bảng *** Ổn định lớp. Họat động 1: Sửa bài tập . * Bài tập 9: + Gọi 1 HS lên bảng trã lời + Gv chú ý giải thích trường hợp c ( Mệnh đề “hoặc “ là đúng khi có ít nhất một mệnh đề đúng ) . * Bài tập 10: Giáo viên gọi 1 Hs lên bảng trả lời . * Bài tập 12 : Gv gọi 1 Hs lên bảmg trả lời . Họat động 2: Sửa bài tập . * Bài tập 11 + Gọi 1 Hs lên bảng trả lời Bài tập 13 : +Gv gọi một Hs lên bảng nêu hướng giải rồi trình bày lời giải Bài tập 14: + Cho Hs dự đóan kết quả trước khi so sánh . Họat động 3: Làm bài tập . + Gv cho Hs làm bài tập 16b ; 17 b ( SBT ) .Gọi 2 Hs lên bảngsữa bài . Sau khi Hs giải xong 16b ; 17b Gv yêu cầu Hs rút ra cách giải 2 bài tập nói trên . Họat động 4: Làm bài tập . Bài tập 20 ; 25 SBT + Yêu cầu Hs nêu hướng giải bài 20a . Họat động 5: Hướng dẫn giải bà tập về nhà : * Bài tập 18 ; 21 ;23 ; 26 ; 28 SBT . + Hs trả lời . + Một Hs lên bảng trả lời . + Một Hs lên bảng trả lời . + Một Hs lên bảng trả lời . + Một Hs lêbn bảng trả lời + Hs làm tóan cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm . + Hai Hs lên bảng sửa bài + Dùng tính chất bắc cầu . + Hs suy nghĩ trả lời , chẳng hạn: Do a < b nên muốn so sánh a(m-n) với ( m-n ) ta phải biết dấu của m-n là dấu gì Bài tập 9: Câu a & d là Sai . Câu b & c là Đúng . Bài tập 10: b ) Từ –2 .3 < -4,5 ta có –2.3.10 < -4,5.10. do 10 > 0 suy ra: -2.30 < -45 Bài tập 12: Cách 1: Tính trực tiếp rồi so sánh . Cách 2: Từ –2 < -1 ta có 4. (-2) 0. Suy ra: 4.(-2) +14 < 4.(-1)+14 Bài tập 11: a) Từ a < b ta có : 3a 0. Suy ra: 3a +1 < 3b +1 . b)Từ a < b ta có : -2a > -2b do –2 < 0 Suy ra : -2a –5 > -2b-5. Bài tập 13: a) Từ a+5 < b+5 ta có : a+5 –5 < b+5 –5 Suy ra: a < b. d) Từ –2a +3 -2b +3 ta có -2a + 3-3 -2b +3 –3 -2a -2b a b do –2 < 0. Bài tập 16 b : Cho m <n , chứng tỏ : 3 – 5m > 1- 5n . Giải: Từ m < n ta có : -5m > -5n do đó : 3-5m > 3-5n (1) Từ 3 > 1 ta có : 3-5n > 1-5n (2) Từ (1) và (2) suy ra: 3-5m > 1-5n . Bài tập 20a ( Tr43): Từ m < n ta có : m –n < 0 ; Do a < b và m-n < 0 nên : a(m-n) > b(m-n) . KIỂM TRA 15 PHÚT: I. Trắc nghiệm: (5d) Điền vào chỗ trống cho thích hợp: Câu 1: Nếu ta chia một sốâmvào hai vế của BĐT, thì BĐTđổi chiều. Câu 2: Nếu ta nhân một số dương vào hai vế của BĐTThì BĐT khơng đổi chiều < > Câu 3: Điền dấu: , vào ơ trống sau: a) (- 2) .3 (-2) .5 b) (-2) (-3) (-12)(-3) c) b -4 b - 8 d) 452 -12 450 - 12 Câu 4: Cho a > b điền dấu vào chỗ . a) b) -3a..-3b c) II. Tự luận: (5đ) Câu 1: Cho m < n hãy so sánh : a)4 m + 1 và 4n + 1. b) -2m -5 và -2n – 6 c) 3m -1 và 3n - 1 Câu 2: Cho a > b và m n (a – b) Đáp án; I. Trắc nghiệm: Câu 3: a) > b) > c) > d) > Câu 4: a) > b) < c) < II. Tự luận: (5đ) Câu 1: Cho m < n hãy so sánh : a)4 m + 1 -2n – 6 c) 3m -1 > 3n - 1 Câu 2: Cho a > b và m n (a – b) , mà m n (a – b) IV.Dặn Dò: + Tiếp tục giải các bài tậpđã dặn . Xem kĩ trước §3 Bất phương trình một ẩn . * Rút Kinh Nghiệm: Tiết 62 §3 BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. Mục Tiêu: +Kiến thức: -Hiểu được thế nào là Bpt một ẩn và các thuật ngữ có liên quan : Vế trái , vế phải , nghiệm của Bpt , tập nghiệm của bpt . -Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số . - Bước đầu hiểu được khái niệm Bpt tương đương . +Kỹ năng: Aùp dụng hai qui tắc để giải bất phương trình bật nhất mộ ẩn +Thái độ: Tư duy logic và cách trình bài II. Chuẩn Bị: + HS: Nghiên cứu trước bài học , film trong ( bảng phụ ) , bút xạ . + GV : Chuẩn bị các phiếu học tập . III. Nội Dung: Họat động GV Họat động HS Ghi Bảng Ổn định lớp Họat động 1: Giới thiệu Bpt một ẩn . + Cho Hs đọc bài tóan SGK và trả lời . +Yêu cầu Hs giải thích kết quả tìm được . +Gv : “ Nếu gọi x là số quyển vở mà bạn Nam có thể mua được , ta có hệ thức gì?” + Gv giới thiệu các Bpt một ẩn . + Hãy chỉ ra VT ; VP trong Bpt b) ; c) ? + GV dùng ví dụ a) để giới thiệu nghiệm của Bpt . + Cho Hs làm ?1. Họat động 2: Tập nghiệm của Bpt + Gv: “ Tương tự như tập nghiệm của phương trình và giải phương trình ; Các em hãy nêu định nghĩa tập nghiệm của Bpt và giải Bpt ? “ + Cho Hs làm ?2 + Gv : “ Hãy viết tập nghiệm củ Bpt x> 3 ; x< 3 ; x 3 ; x3 và hãy biểu dĩên tập hợp nghiệm của mỗi Bpt trên trục số.”. Gv sửa sai cho Hs . + Cho Hs thực hiện ? 3 ; ?4 . Họat động 3: Bất phương trình tương đương . Cho Hs nghiên cứu SGK . Họat động 4: Củng cố . + Cho Hs lần lượt giải các bài tập sau:15 ; 16 ; 17 . Họat động 5:Hướng dẫn giải các bài tập về nhà : * Giải các bài tập : 18 ( sgk) ; 33; 35 ; 38 ( sbt ) . Đây là các bài tập đơn giản. + Hs thảo luận nhóm và trả lời : Số quyển vở mà bạn Nam có thể mua là : 1 hoặc 2 hoặc .; 9 quyển vì : 2200.1+4000 < 25000 2200.2 + 4000 < 25000. 2200.3 + 4000 < 25000. 2200.9 +4000 < 25000. 2200.10 + 4000 > 25000 + Hs suy nghĩ trả lời : 2200.x + 4000 25000. + Làm tóan cá nhân rồi trao đổi kết quả ớ nhóm . + Một Hs lên bảng giải . + Hs thảo luận nhóm rồi làm việc cá nhân . + Hs làm việc cá nhân rồi kiểm tra kết quả thông qua các hướng dẫn ở SGk . + Hs làm việc cá nhân . 1. Mở đầu: Ví dụ: 2200.x + 4000 25000 (a) x2 < 6x –5 x2 –1 > x+5 là các bất phương trình một ẩn . * Trong Bpt (a) : + VT: 2200.x+4000 + VP: 25000. + x= 1; 2 ; 3; ..9 là các nghiệm của Bpt (a) . 2. Tập nghiệm của Bpt : *Tập nghiệm của bất phương trình ( SGK). * Giải bất phương trình ( SHK ) . Ví dụ: * Tập hợp nghiệm của Bpt x > 3 là :{ x / x > 3} Biểu diễn tập nghiệm trên trục số : Sgk . 3. Bất phương trình tương đương * Hai bất phương trình gọi là tương đương kí hiệu : nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm . Ví dụ: x> 3 3 < x Chú ý : Hai bất phương trình vô nghiệm gọi là tương đương với nhau. Ví dụ: x2 3 IV. Dặn Dò: + Học bài . + Làm bài tập ở SGk . + Xem kĩ §4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn . * Rút Kinh Nghiệm: TUẦN 30 TIẾT 63 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. Mục Tiêu: + Kiến thức: -Hiểu được thế nào là là một phương trình bậc nhất , nêu được quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi hai bấy phương trình tương đương từ đó biết cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và các bất phương trình bậc nhất một ẩnvà các bất phương trình có thể đưa về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn . +Kỹ năng: -Biết vận dụng những kiến thức vừa học để giải các bài tập ở SGK - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác đặc biệt khi nhân hay chia 2 vế của bất phương trình với cùng một số. +Thái độ: Tư duy logic và cách trình bài II. Chuẩn bị: + HS: nắm chắc hai tính chất liên hệ giữa thứ tự và hai phép tính cộng nhân + GV: chuẩn bị một số nội dung ở film trong để tiết kiệm thời gian . III. Nội Dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Ghi bảng * Ổn dịnh lớp . Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ a/ BT18( SBT) b/ BT33 ( SBT) + Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Hoạt động 2: Định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. GV: chiếu film trong (nếu được) có nhận xét gì về dạng của các BPT trình sau: a. 2c-3<0 b. 5x-5 0 c. x + 0 d. 1,5x –3 > 0 f. 1,7x < 0 Gv: mỗi bất phương trình trên được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn , các em hãy thử định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn. + GV: chú ý điều chỉnh phát biểu của học sinh GV: trong ?1 , bất phương trình b, d có phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn hay không? Tại sao? + GV: yêu cầu mỗi HS cho một ví dụ về bất phương trình bậc nhất một ẩn và một ví dụ bất phương trình không phải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hoạt Động 3: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình GV: đặt vấn đề: “khi giải một phương trình bậc nhất , ta đã dùng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân để biến đổi thành các phương trình tương đương , vậy khi giải một bất phương trình , các quy tắc biến đổi bất phương trình tương đương là gì? GV: trình bày như SGK và giới thiệu quy tắc chuyển vế +GV: trình bày ví dụ 1 + GV: Hãy giải các bất phương trình sau: a/ x+3 18 b/ x-4 7 c/ 3x<2x-5 d/ -2x –3x-5 rồi biểu diễn tập nghiệm của từng bất phương trình trên trục số. +GV: trình bày như SGK và giới thiệu quy tắc nhân với một số. GV trình bày ví dụ 3,4. + GV: hãy giải các bất phươngt rình sau, rồi biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phươngt rình trên trục số: a/ x-1>-5 b/ -x+1<-7 c/ -0,5x>-9 d/ -2(x+1)<5 + Hai HS lên bảng trình bày + Hs thảo luận nhóm và trình bày nhận xét. ” có dạng ax+b >0 hoặc ax+b 0 hoặc ax+b<0 hoặc ax+b và a 0 + HS suy nghĩ cá nhân , trao đổ nhóm và trả lời. + HS làm việc cá nhân rồi trả lời. + HS làm việc cá nhân rồi trả lời + HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm + HS làm việc cá nhân rồi teao đổi kết quả ở nhóm + HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm Hoạt Động 4:Củng cố Bài tập 19, 20 Hướng dẫn về nhà: + Đọc mục 3,4 + Bài tập 23, 24 SGK. 1/ Định nghĩa:(SGK) ví dụ: a/ 2c –3 <0 b/ 5x-15 0 c/ x+ 0 d/ 1,5x-3>0 e/ 0,15x –1 <0 f/ 1,7x<0 là các bất phương trình bậc nhất một ẩn. 2/ Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a. Quy tắc chuyển vế (SGK0 ... + Chuẩn bị giải các bài tập trong tiết luyện tập chuẩn bị để luyện tập. * Rút Kinh Nghiệm: TUẦN 31 TIẾT 65 LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu: + Kiến thức: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết chuyển một số bài toán thành bài toán giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. + Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải , tính cẩn thận, tính chính xác khi giải toán. +Thái độ: Tư duy logic và cách trình bài II> Chuẩn Bị: HS: giải các bài tập phần hướng dẫn về nhà. III. Nội Dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng * Ổn định lớp. Hoạt động 1: Sửa bài tập Bài tập 28: + GV yêu cầu HS nêu hướng khi sửa bài tập . + Sau khi giải xong câu b, GV yêu cầu HS phát biểu đề bài toán cách khác, chẳng hạn. “ Tìm tập nghiệm của bất phương trình x2 > 0; hoặc Mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của của phương trình nào?”. Bài tập 29: + GV: yêu cầu HS viết bài tập 29a, 29b dưới dạng bất phương trình. Hoạt động 2: “ làm bài tập.” Bài tập 30: GV: yêu cầu HS chuyển bài tập 30 thành bài toán giải bất phương trình bằng cách chọn ẩn x ( x Z)là số giấy bạc 5000 đồng. + GV có thể đến một số nhóm gợi ý cách lập bất phương trình. + Giải bài tập 31c +Giải bài tập 34. a. GV khắc sâu từ “ hạng tử” ở quy tắc chuyển vế. b. GV khắc sâu nhân hai vế với cùng số âm. Hướng dẫn về nhà: + nắm lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số. + Đọc trước bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. +Bài tập 33 SGK. + Một HS lên bảng sửa bài tập. + + + Giải bất phương trình: a. 2x – 5 0 b. –3x -7x + 5 + HS tự giải. + HS thảo luận nhóm , rồi làm việc cá nhân tìm ra lời giải. + HS làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm Bài tập 28 a. Với x = 2 ta được 22=4 >0 là một khẳng định đúng, nên 2 là một nghiệm của bất phương trình x2>0. b. Với x = 0 thì 02>0 là một khẳng định sai nên 0 không phải là nghiệm của bất phương trình x2 > 0. Bài tập 30: + Gọi x( x Z) là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng Số tờ giấy bạc loại 2000đồng là 15 – x (tờ) Ta có bất phương trình 5000x+ 2000(15-x) 7000 Giải bất phương trình ta có: x Do x Z+ nên x =1 ,2,13 Kết luận: Số tờ giấy bạc loại 5000 đồng là 1;2;; hoặc 13 Bài tập 31c: Ta có: ( x-1) < 12. 3(x-1) < 2(x-4) 3x-3 < 2x-8 IV. Dặn Dò: + Tiếp tục giải các bài tập còn lại . + Xem trước kĩ §5 Phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. * Rút Kinh Nghiệm: TIẾT 66 §5 PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI I.Mục Tiêu: + Kiến thức: - HS nắm kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối , từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuỵêt đối. -Biết cách giải giải bất phương trình bậc nhất một ẩn với điều kiện xác định của bài toán. + Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, chính xác. +Thái độ: Tư duy logic và cách trình bài II. Chuẩn Bị: HS: chuẩn bị tốt phần hướng dẫn về nhà. III. Nội Dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng *Ổn định lớp. Hoạt động 1: “Nhắc lại về giá trị tuyệt đối .” + GV: Hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối dưới dạng ký hiệu. + GV: cho HS tìm GV: hãy mở dấu giá trị tuyệt đối của các biểu thức sau: a/ b/ c/ d/GV: chú ý sửa những sai lầm nếu có của HS. + GV: cho HS làm ví dụ 1 SGK + GV: cho HS làm ?1 ( GV : yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải). Họat động 2: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. + Cho Hs làm ví dụ 2. + Gv xem một số bài giải của học sinh và sửa mẫu cho Hs rõ. + Cho Hs làm ví dụ 3. Họat động 3: Củng cố . 1. Hs làm ?2. Gv theo dõi kĩ bài làm của học sinh yếu , trung bình để có biện pháp giúp đỡ . 2. Cho Hs thực hiện bài tập 36c ; 37 c . nếu a 0 nếu a < 0 + Hs làm việc cá nhân . + Trao đổi nhóm ; Làm việc cá nhân và trình bày kết quả . + Hs thảo luận nhóm , làm việc cá nhân và trình bày kết quả . + Hs thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất một ẩn có điều kiện . +Hs trao đổi nhóm đểi tìm hướng giải sau khi làm việc cá nhân. + Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. + Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm . 1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối nếu a 0 nếu a < 0 . Ví dụ: nếu x-10 Hay nếu x 1. nếu x-1< 0 Hay : nếu x<1 . Trình bày gọn: Khi x1 thì: Khi x< 1 thì: Ví dụ 1: SGK 2 . Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối . Ví dụ 2: Giải phương trình sau : Bước 1: Ta có: nếu x 0 nếu x < 0 . Bước 2: Nếu x 0 Ta có ( Nhận ) Nếu x< 0 Ta có: ( Lọai ) Bước 3: Kết luận: S= { -1 ; 2}. IV. Dặn Dò: +Giải bài tập 35; 37b,d . + Sọan câu hỏi ôn tập chương IV .Giải kĩ bài tập ôn tập chương IV để tiết tới ôn tập. * Rút Kinh Nghiệm: TUẦN 32 Tiết 67 LUYỆN TẬP I. Mơc tiªu - KiÕn thøc: - HS biÕt vËn dơng 2 QT biÕn ®ỉi vµ gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn sè + BiÕt biĨu diƠn nghiƯm cđa bÊt ph¬ng tr×nh trªn trơc sè + HiĨu bÊt ph¬ng tr×nh t¬ng ®¬ng. + BiÕt ®a BPT vỊ d¹ng: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; ax + b 0 ; ax + b 0 - Kü n¨ng: ¸p dơng 2 qui t¾c ®Ĩ gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn - Th¸i ®é: T duy l« gÝc - Ph¬ng ph¸p tr×nh bµy II. Chuẩn bị - GV: B¶ng phơ - HS: Bµi tËp vỊ nhµ. III. TiÕn tr×nh Ho¹t ®éng cu¶ gi¸o viªn Ho¹t ®éng cu¶ HS * H§1: KiĨm tra bµi cị Kết hợp luyƯn tËp * H§2: HS lªn b¶ng tr×nh bµy bµi tËp - HS: { x2 0} -GV: Chèt l¹i c¸ch t×m tËp tËp hỵp nghiƯm cđa BPT x2 > 0 + Mäi gi¸ trÞ cđa Èn ®Ịu lµ nghiƯm cđa BPT nµo? - GV: Cho HS viÕt c©u hái a, b thµnh d¹ng cđa BPT råi gi¶i c¸c BPT ®ã - HS lªn b¶ng tr×nh bµy a) 2x - 5 0 b) - 3x - 7x + 5 - HS nhËn xÐt - C¸c nhãm HS th¶o luËn - Gi¶i BPT vµ so s¸nh kÕt qu¶ - GV: Yªu cÇu HS chuyĨn thµnh bµi to¸n gi¶i BPT ( Chän x lµ sè giÊy b¹c 5000®) - HS lªn b¶ng tr¶ lêi - Díi líp HS nhËn xÐt H§ nhãm Gi¶i c¸c BPT vµ biĨu diƠn tËp nghiƯm trªn trơc sè b) c) ( x - 1) < GV cho c¸c nhãm kiĨm tra chÐo , sau ®ã GV nhËn xÐt KQ c¸c nhãm. HS lµm theo HD cđa GV *H§3: Cđng cè: - GV: Nh¾c l¹i PP chung ®Ĩ gi¶i BPT - Nh¾c l¹i 2 qui t¾c *H§4: Híng dÉn vỊ nhµ - Lµm bµi tËp cßn l¹i - Xem tríc bµi : BPT chøa dÊu gi¸ trÞ tuyƯt ®èi 1) Bµi 28 a) Víi x = 2 ta ®ỵc 22 = 4 > 0 lµ mét kh¼ng ®Þnh ®ĩng vËy 2 lµ nghiƯm cđa BPT x2 > 0 b) Víi x = 0 th× 02 > 0 lµ mét kh¼ng ®Þnh sai nªn 0 kh«ng ph¶i lµ nghiƯm cđa BPT x2 > 0 2) Bài 29 a) 2x - 5 0 2x 5 x b) - 3x - 7x + 5 - 7x + 3x +5 0 - 4x - 5 x 3) Bài 30 Gäi x ( x Z*) lµ sè tê giÊy b¹c lo¹i 5000 ® Sè tê giÊy b¹c lo¹i 2000 ® lµ: 15 - x ( tê) Ta cã BPT: 5000x + 2000(15 - x) 70000 x Do ( x Z*) nªn x = 1, 2, 3 13 VËy sè tê giÊy b¹c lo¹i 5000 ® lµ 1, 2, 3 hoỈc 13 4- Bài 31 Gi¶i c¸c BPT vµ biĨu diƠn tËp nghiƯm trªn trơc sè b) ĩ 8-11x <13 . 4 ĩ -11x < 52 - 8 ĩ x > - 4 + BiĨu diƠn tËp nghiƯm ////////////( . -4 0 c) ( x - 1) < 12. ( x - 1) < 12. 3( x - 1) < 2 ( x - 4) 3x - 3 < 2x - 8 3x - 2x < - 8 + 3 x < - 5 VËy nghiƯm cđa BPT lµ : x < - 5 + BiĨu diƠn tËp nghiƯm )//////////.////////////////// -5 0 5 Bài 33 Gäi sè ®iĨm thi m«n to¸n cđa ChiÕn lµ x ®iĨm Theo bµi ra ta cã bÊt PT: ( 2x + 2.8 + 7 + 10 ) : 6 8 ĩ 2x + 33 48 ĩ 2x 15 ĩ x 7,5 §Ĩ ®¹t lo¹i giái , b¹n ChiÕn ph¶i cã ®iĨm thi m«n To¸n Ýt nhÊt lµ 7,5 . Tiết 68 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục Tiêu: +Kiến thức : - HS hiểu kỹ kiến thức của chương. Biết giải bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối Hiểu được và sử dụng qui tắc biến đổi bất phương trình. Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. + Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩnvà phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối . -Rèn luyện tính cẩn thận , chính xáx khi biến đổi . +Thái độ: Tư duy logic và cách trình bài II. Chuẩn Bị: + Hs chuẩn bị 2 quy tắc biến đổi Bpt tương đương và cách mở dấu tuyệt đối. III. Nội Dung: Họat động GV Họat động HS Ghi Bảng *Ổn định lớp Họat động 1: Giải BT + Cho Hs lần lượt giải Bt 38c ; 39 a, c , e ; 41 a. + GV tranh thủ theo dõi một số bài giải của Học sinh . Họat động 2: Làm tiếp Bt + Cho Hs giải bài tập 42a ; 42 c. Họat động 3: Giải Bt 43 SGK + Gv yêu cầu Hs chuyển bài tóan thành bài tóan giải BPT . Họat động 4: Hs Trả lời câu hỏi 2; 4; 5 . Lưu ý: Ví dụ: . Họat động 5: Tiếp tục giải BT. + Cho Hs giải Bt 45 b; d. + Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm . + Hs trao đổi nhóm bài 42c , sau đó làm việc cá nhân . 5-2x > 0 x+3 < 4x –5 . Bài tập 38c: Từ m > n ta có : 2m > 2n => 2m-5 > 2n-5. Bài tập 41a: Tập nghiệm: Bài tập 42c: (x-2)2 < x2 –3 x2 –6x + 9 <x2-3 x2- 6x – x2 < -9 –3 -6x < -12 x >2 . Tập nghiệm: Bài tập 43: a) 5-2x > 0 -2x > -5 x< x< S = Bài tập 45: b) Khi : ( x=-3 nhận ). Khi x> 0: x = 18:(-2) x= -9 ( Lọai ) Kết luận: Tập hợp nghiệm của phương trình là : IV. Dặn Dò: + Chuẩn bị làm bài kiểm tra chương IV. + Tiếp tục giải các bài tập còn lại . * Rút Kinh Nghiệm: TUẦN 33 Tiết 69: KIỂM TRA I. Mục tiêu: + Kiểm tra kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, các Bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn . + Kiểm tra kĩ năng giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối . II .ĐỀ: A.TRẮC NGHIỆM: 4 đ Câu 1: 2đ Mỗi hình vẽ sau biểu diễn một tập nghiệm của một bất phương trình nào? Câu 2: 2đ Điền dấu của bất phương trình vào ô trống : a) -2x > 6 ; b) 3x 2 ; c) -5x -25 ; c) 4x < 28 x ~ -3 x ~ x ~ 5 x ~ 7 B. TỰ LUẬN : 6 đ Bài 1: 3 đ Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 1) –4x + 8 0 2) 5+7x > 4x - 10 . Bài 2: 1,5 đ Tìm x sao cho giá trị của biểu thức không lớn hơn giá trị của biểu thức Bài 3: 1,5 đ Giải phương trình :
Tài liệu đính kèm: