I. MỤC TIÊU :
+ Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân,
. tính chất bắc cầu của thứ tự.
+ Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức
II. CHUẨN BỊ :
+ GV: Bảng phụ ghi các bài tập , bài giảI mẫu.
+ HS : Ôn các tính chất của bất đẳng thức, làm các bài tập đã dặn ở tiết trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tuần 29 Ngày soạn: 14/ 03/ 2010 Ngày giảng:15/ 03/ 2010 Tiết 59: Đ2 Liên hệ thứ tự và phép nhân I. Mục tiêu : + HS nắm tính chất liên hệ thứ tự và phộp nhõn + Sử dụng tính chất để chứng minh bất dẳng thức , giảI các bài tập về bđtpp II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập , các bài giải mẫu. + HS : làm các bài tập đã dặn ở tiết trước, kiến thức về bất đẳng thưc số và các pp chứng minh. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của Gíao viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (5 phút) *GV: gọi 1 HS lên bảng + Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng. + chữa BT 3 tr 37 sgk . *GVnhận xét và cho điểm *HS lên kiểm tra. + Phát biểu t/chất như sgk tr 36. +Chữa BT3/37 so sánh a và b nếu a) a - 5 ³ b - 5 a ³ b b) 15 + a Ê 15 + b a Ê b *Lớp nhận xét. * Liên hệ thứ tự và phép cộng * Bài tập 3 tr 37 sgk Hoạt động 2: Liên hệ thứ tự và phép nhân số dương ( 12 ph ) *GV: đưa hình vẽ minh họa bđt -2 < 3 (-2 ).2 < 3.2 lên bảng +Yêu cấu HS lớp quan sát hình nghiên cứu phần 1 và trả lời tổng quát? + Cả lớp làm ?1, ở bảng phụ? +GV: cho HS nhận xét và rút ra kết luận tổng quát. +Yêu cầu 2HS lên bảng làm ?2 tr 38 sgk. *GV: nhận xét, chốt lại bài. *HS: nghiên cứu hình vẽ, *1 HS: Trình bày tổng quát: + khi nhân cả 2 vế bđt với cùng 1 số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều bđt đã cho. *HS 1: làm ?1 a) -2.5091 < 3.5091 b) -2c 0 +HS: nhận xét bài làm của bạn, nêu tính chất và phát biểu tổng quát. *2HS: Làm ?2 a) (-15,2) . 3,5 < (-15,08). 3,5 b) 4,15. 2,2 > -5,3. 2,2 *HS lớp nhận xét. 1. Liên hệ thứ tự và phép nhân số dương a > b , c > 0 a.c > b.c ?1 sgk *Tính chất:( tr 38 sgk) *Tổng quát:(tr38sgk ) ?2 sgk tr 38 a) < b) > Hoạt động 3: Liên hệ thứ tự và phép nhân số âm. ( 12 ph ) *GV:Nghiên cứu hình vẽ. + Cả lớp làm ?3 + Qua ?3 em rút ra tính chất gì? Rút ra KL tổng quát thế nào ? + áp dụng làm ?4 *GV nhận xét, cho lớp làm ?5 +Làm thế nào áp dụng tính chất bđt có được ở ?3 để thực hiện ?5?. *GV: nhận xét và chốt lại tính chất của bđt *HS lớp nghiên cứu hình vẽ.làm ?3. +HS1: trả lời câu a) k/quả được 6 90 > - 1035 +HS2: dự đoán câu b) : -2c > 3c +HS3: Nêu tính chất: Với 3 số a,b, và c < 0 ta có : a bc, c < 0 +HS4: trình bày tại chỗ rút ra tính chất và kết luận tổng quát: *HS: ?4 cho -4a > -4b. a < b. Vì (-4) <0 +HS nhận xét bài làm của bạn *HS làm ?5: +1HS trả lời: chia 2 vế cho m tức là nhân 2 vế cho . Do đó: a > b ; vì > 0 Và ; vì m <0 < 0 *Lớp nhận xét. 2. Liên hệ thứ tự và phép nhân số âm ?3 SGK a)- 2 (-345) >3 .(-345) b) -2c >3c, c<0 * Tính chất sgk tr38 * Tổng quát: sgk tr39 ?4 Cho -4a > -4b a < b ?5 sgk *Tóm tắt: + a > b , c > 0 a.c > b.c + a > b , c < 0 a.c < b.c Hoạt động 4: Tính chất bắc cầu ( 8 ph ) *GV: hãy cho 1 ví dụ về tính chất bắc cầu của 3 số bất kỳ ? *GV cho lớp nghiên cứu ví dụ sgk tr 39. *GV: haừy vaọn duùng t.chất bắc cầu để so sánh 2 số sau: a) và ? b) và 5 ? +GV:số2là kết quả của nào ? *GV: choỏt laùi kieỏn thửực baứi . *HS1 : cho ví dụ : chẵng hạn như: -5 < - 4 , - 4 < -1 - 5 < -1 *HS lớp đọc VD tr 39 sgk. *Lớp thảo luận tìm đáp án, sau đó xung phong trả lời. +HS1: a) > > +HS2: b) ta có 2 = < = 2.2 = 4 < 5 *Lớp nhận xét. 3. Tính chất bắc cầu +TQ: a > b và b > c a > c + VD: cho a > b; c/m a + 2 > b - 1 ( sgk ) + áp dụng: so sánh a) và b) và 2 Hoạt động 5: Củng cố ( 6 ph ) *GV: hãy nêu liên hệ giữa thứ tự và phép nhân cho 1 số? +làm các BT 5,6,7tr 39; 40 Sgk.( 3 HS đứng tại chỗ ) *GV:nhận xét, chốt lại bài *HS1: phát biểu như sgk tr 38; 39. *HS1: làm BT 5: a) Đ c) S b) S d) Đ *HS2: làm BT 6: với a < b 2a 0 ) a + a < a +b 2a < a + b (-1). a > (-1). b -a > -b *HS3: làm BT7: a > 0 ( vì 12 < 15 ) a 3 ) a > 0 ( vì -3 > -5 ) *HS nhận xét. * Các tính chất liên hệ giũa thú tự với phép nhân cho 1 số. * Bài tập 5; 6; 7 tr 39; 40 sgk. Hoạt động 6: Giao việc về nhà ( 2 ph ) + Học thuộc lý thuyết theo sgk + BTVN 8,9/40, Xem lại các bt đã chữa + Đọc trước bài “Bất pt bậc nhất một ẩn” IV-RUÙT KINH NGHIEÄM Tuần 29 Ngày soạn: 14/ 03/ 2010 Ngày giảng:17/ 03/ 2010 Tiết 60: Luyện tập I. Mục tiêu : + Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, . tính chất bắc cầu của thứ tự. + Vận dụng, phối hợp các tính chất của thứ tự giải các bài tập về bất đẳng thức II. Chuẩn bị : + GV: Bảng phụ ghi các bài tập , bài giảI mẫu. + HS : Ôn các tính chất của bất đẳng thức, làm các bài tập đã dặn ở tiết trước. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của Giao viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút ) *GV: kiểm tra 2 HS. 1/ Điền dấu vào ô trống cho thích hợp: Cho a <b a) Nếu c ẻ R : a +c b +c b) Nếu c >0 : a.c b.c c) Nếu c<0: a.c b.c? 2/. Chữa BT 11b/40 sgk? *GV gọi HS nhận xét và cho điểm *HS1: a) < b) < c) > *HS 2: Cho a <b +) -2a > -2b + 2a-5 < 2b - 5 +) -2a -5 > -2b - 5 *HS lớp nhận xét. 1/ Tính chất bất đẳng thức. 2/ Bài tập 11b tr 40 sgk Hoạt động 2: Luyện tập ( 30 phút ) *GV: Nghiên cứu BT 9 trên bảng phụ + Trình bày tại chỗ lời giải BT 9? + Nhận xét lời giải của bạn? *GV: nhận xét, sau đó yêu cầu lớp nghiên cứu BT12/40 (ở bảng phụ ) CM: a) 4(-2) +14 < 4(-1) +14 b) (-3).2 + 5 < -3.(-5) +5 +Gọi 2 em lên bảng trình bày lời giải? + Nhận xét bài làm từng bạn? + GV:Chốt lại cách làm *GV: Nghiên cứu BT 14/40 ở bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. + Cho a < b hãy so sánh a) 2a +1 với 2b +1 b) 2a +1 với 2b +3 + Sau đó đưa ra đáp án để chữa bài làm của các nhóm. *GV: nhận xét và cho lớp nghiên cứu BT 19/43 +Cho a là 1 số bất kì, hãy đặt dấu , , vào ô trống cho đúng a) a2 0 c) a2 +1 0 b) -a2 0 d) -a2 - 2 0 + Gọi HS trình bày tại chỗ và giải thích từng phần + yêu cầu HS chữa vào vở bài tập *GV nhận xét và chốt lại bài học. *HS1: đọc đề bài *HS2: đứng tại chỗ trình bày: a) Sai, vì tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 1800 b) Đúng, vì tổng 2 góc trong tam giác luôn nhỏ hơn 1800 c) Đúng vì <1800 d) Sai vì = 1800 *HS nhận xét *HS nghiên cứu đề bài trên bảng phụ +HS1: trình bày ở phần ghi bảng a) Ta có -2 < -1 4(-2) < 4(-1) (nhân 2 vế cho 4) 4(-2) + 14 < 4(-1) + 14 (Cộng 2 vế với 14) +HS2 : b) Có 2 > -5 2(-3) < -5(-3) ( nhân 2 vế ...) 2(-3) +5 < -3(-5) + 5 (cộng 2 ... +HS nhận xét ,lớp chữa bài *HS đọc đề bài. *HS hoạt động theo nhóm +Đưa ra kết quả của nhóm a) Vì a < b 2a < 2b 2a +1 < 2b +1 b) Ta có: 2a +1 < 2b +1 Mà 2b +1 < 2b +3 2a +1 < 2b +3 + HS lớp nhận xét, đối chiếu kết quả Chữa bài vào vỡ. *HS đọc bài 19 tr 43 sbt. *HS trình bày tại chỗ a) a2 0 Vì a ạ 0 a2 > 0 a = 0 a2 = 0 b) -a2 Ê 0 Vì nhân 2 vế bđt a2 0 cho (-1) bất đẳng thức đổi chiều c) a2 + 1 > 0 vì cộng 2 vế bđt a2 0 với 1 ta có a2 +1 1 > 0 d) -a2 -2 < 0 vì cộng 2 vế bđt a2 Ê 0 với -2 *Lớp nhận xét. 1. BT 9 tr 40 sgk. Cho tam giác ABC các khẳng định sau đúng hay sai: a) >1800 (S) b) < 1800 (Đ) c) Ê 1800 (Đ) d) ³ 1800 (S) 2.Bàitập12tr 40 sgk C/m r: a) 4(-2)+14< 4(-1) +14 b) 2(-3)+5 < -3(-5)+5 3. BT 14 tr 40 sgk. cho a < b hãy so sánh a) 2a +1 < 2b +1 b) 2a +1 < 2b +3 4. BT 19 tr 43 sbt Hoạt động 3: củng cố. ( 8 ph ) *GV: nêu các tính chất của bất đẳng thức. *Làm bài 11a,b; 13 tr 40 sgk. Bài 20 tr 43 sbt. + Cho 3 HS lên bảng cùng 1 lúc, sau đó sửa bài chéo cho nhau. *GV;nhận xét, chốt lại bài học. *HS1: phát biểu như sgk. +HS2: làm bài 11a,b. a < b 3a < 3b 3a +1 < 3b + 1 11b) a -2b -2a - 5 > -2b - 5 +HS3: làm bài 13 tr 40 sgk a) a + 5 < b + 5 a < b b) -3a > - 3b a < b c) 5a - 6 5b - 6 5a 5b a b d) - 2a + 3 -2b + 3 - 2a -2b a b +HS4 làm bài 20. < Cho a > b và m < n a) a ( m – n ) b ( m – n ) > vì m < n m – n < 0 b) m ( a – b ) n ( a – b ) vì a > b a – b > 0 *3HS sửa bài chéo nhau * HS lớp nhận xét. *Tính chất bất đẳng thức. * Bài tập 11a,b * Bài 13 tr 40 sgk * Bài 20 tr 43 sbt. Hoạt động 4: Giao việc về nhà ( 2 phút ) + Học ghi nhớ Bình phương của mọi số đều không âm + BTVN: 17,18,23,26/43 sbt + Xem trước bài bất phương trình một ẩn. IV: RúT KINH NGHIệM: Tuần 30 Ngày soạn: 21/ 03/ 2010 Ngày giảng: 22/ 03/ 2010 Tiết 61: Đ3 Bất phương trình một ẩn I. Mục tiêu: + HS được giới thiệu về bất phương trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất phương trình một ẩn hay không + Biết viết dưới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phương trình dạng: x a; x ³ a ; x Ê a . II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi baứi toaựn mụỷ ủaàu, caực baứi taọp vaứ caực baứi giaỷi maóu + HS : Bảng phụ nhóm, kiến thức về các tính chất bất đẳng thức. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ ( 8 ph ) *GV:Nêu câu hỏi kiểm tra 2 HS. +1) Tính chất bất đẳng thức, cho ví dụ một bất đẳng thức chứa ẩn? +2) chữa bài tập 14tr 40 sgk *GV gọi HS nhận xét và cho điểm *HS 1: 1) phát biểu như sgk. Cho ví dụ ( chẳn hạn như: 2x > 1 ) *HS2: 2) cho a < b Hãy so sánh 2a +1 < 2b +1 áp dụng t/c BĐT: Vì a < b 2a < 2b Thêm 1 vào 2 vế: 2a + 1 < 2b + 1 *HS lớp nhận xét. 1) Tính chất bất đẳng thức. 2) Bài tập 14 tr 40 sgk. Hoạt động 2: Mở đầu ( 12 ph ) GV: Nghiên cứu ví dụ sgk. Nếu gọi số vở Nam mua là x thì x thoả mãn hệ thức nào? * (1) Là bất phương trình, giới thiệu nghiệm, vế trái, vế phải của bất phương trình *GV: Cho HS làm ?1 a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bpt x2 Ê 6x - 5 ? b) Chứng tỏ 3,4,5 là nghiệm còn 6 không là nghiệm bất phương trình ? +Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra nghiệm của bpt. *GV: nhận xét. *HS đọc ví dụ *HS1: x phải thoả hệ thức: 2200x + 4000 Ê 25000 (1) *HS lớp nghiên cứu ?1. +HS 2: trả lời câu a) Vế trái x2 ;Vế phải : 6x - 5 +HS3: Thay x = 3 vào bất phương trình có: 16 < 19; 25 = 25; 9 <13 là bất đẳng thức đúng. Vậy 3 là nghiệm của bất phương trình +HS2,3: thực hiện tương tự, k/q 4; 5 cùng là nghiệm . +HS4: Thay x = 6 được 36 >31 không thoả mãn x = 6 không là nghiệm của bất phương trình *Lớp nhận xét. 1-Mở đầu ( tr 41 sgk) ?1 a) cho x2 Ê 6x - 5 Vế trái ? Vế phải ? b) Thay x = 3; 4; 5; 6 vào bất phương trình . Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất phương trình ( 15 ph ) *GV: Tập nghiệm của bất phương trình là gì? Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm đ ó +Xét vd 1: Tập nghiệm của bất phương trình x >3 là tập các số lớn hơn 3, giới thiệu việc biểu diễn tập nghiệm? *GV:cho HS làm ?2 +Tương tự biểu diễn tập nghiệm bpt: xÊ7? *Nhận xét bài làm của từng bạn? *GV: chốt lại phương pháp biểu diễn nghiệm bpt cho HS h.động nhóm làm ?3 và ?4 +Đưa ra đáp án để các nhóm tự kiểm tra bài. *GV: Nghiên cứu ở sgk tr 42 và cho biết thế nào là 2 bất phương trình tương đương? *GV:Cho vd về 2 bất phương trình tương đương? *GV:nhận xét, chốt lại bài. *HS: là tập hợp các nghiệm của bất phương trình +HS : Theo dõi vd 1 +HS : VT: x; VP: 3 HS Trình bày ở phần ghi bảng HS : Vẽ trục số, sau đó biểu diễn tập nghiệm trên trục số +HS nhận xét *HS hoạt động theo nhóm làm ?3 và ?4. kết quả: +Nhóm 1: S ={x/ x -2 } +Nhóm 2: S ={x/ x < 4 } *HS lớp tự chữa bài *HS: 2 bất phương trình được gọi là tương đương khi chúng cùng 1 tập nghiệm +HS : cho VD 2 bất phương trình x - 3 > 1 (1) 2 x - 1 > 7 (2) Bất phương trình (1) bất phương trình (2) vì cùng có tập nghiệm x > 4 *Lớp nhận xét. 2. Tập nghiệm của bất phương trình Ví dụ 1: x > 3 ?2 sgk /42 Ví dụ 2: Biểu diễn{x/x Ê7} ?3 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình : x -2 ?4 Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x < 4 3.Bấtphươngtrình tương đương F(x) f’(x) khi chúng cùng tập nghiệm ví dụ 3: 3 3 Hoạt động 3: Củng cố ( 8 phút) *GV: thế nào là bất phương trình tương đương? Cho vd minh hoạ? + BT 15,16 a,b tr 43 sgk *GV: nêu câu hỏi: hãy biễu diễn tập nghiêm của bpt sau: S = { x/ x < 4 và x -2 } ? *GV: nhận xét, dặn dò. *HS1 phát biểu như sgk, tự cho ví dụ minh họa. +HS2: làm bài 15. x = 3 là nghiệm của: c) 5 - x > 3x - 12 +HS3: Làm bài 16a: a) S = { x/ x < 4 } b) S = { x / x -2 } *Lớp thảo luận tìm đáp án. +HS: vì x -2 x < 4 nên tập nghiệm của bpt là hình vẽ bài 16 b. *HS: lớp nhận xét. 1)Bất phương trình tương đương. 2)bài tập 15,16 a,b tr 43 sgk Hoạt động 4: Giao việc về nhà (2 phút) +Học lý thuyết theo sgk + BTVN: 17,18/43 sgk + Đọc trước bài “Bất phương trình bậc nhất một ẩn” IV: RúT KINH NGHIệM: Tuần 30 Ngày soạn: 21/ 03/ 2010 Ngày giảng: 24/ 03/ 2010 Tiết 62: Đ4 Bất phương trình bậc nhất một ẩn I. Mục tiêu: + HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn + Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bptrình để giải các b p trình đơn giản. + Biết sử dụng các quy tắc biến đổi p.trình để giải thích sự t.đương của bptrình II. Chuẩn bị : + GV: Bảng phụ, ghi Định nghĩa ,các qui tắc và ví dụ. + HS :Ôn lại các tính chất của bdt, 2 quy tắc biến đổi p.trình ,p.trình tương đương. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8 phút ) *GV: kiểm tra 2 HS. 1) Thế nào là bất phương trình tương đương? cho ví dụ? Biểu diễn 2 tập nghiệm đó lên trục số.? 2) Chữa bài tập 16 c,d tr 43sgk *GV:Gọi HS nhận xét và cho điểm *HS 1: phát biểu như sgk. Tự cho ví dụ và biểu diễn tập nghiệm lên trục số. * HS2: làm bài 16 c,d c) x > -3 S = { x/ x > -3 } d) x Ê 1 *HS lớp nhận xét. +Bất phương trình tương đương, biễu diễn tập nghiệm lên trục số, +Bài tập 16 c,d tr 43 sgk. Hoạt động 2: . Định nghĩa ( 5 ph ) *GV: Giới thiệu định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, chỉ ra các hệ số a, b ? + Cho 3 vd về bất phương trình bậc nhất 1 ẩn? +GV:nhận xét và cho lớp làm ?1: Trong các bất phương trình sau, đâu là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn ? a) 2x - 3 0 c) 5x - 15 ³ 0; d) x2 > 0 *GV: nhận xét,chốt lại đ.n. *HS theo dõi phần định nghĩa *3HS : cho ví dụ như: 1). 4x - 3 > 0 có a = 4 ; b = - 3 2). 5 - 3x < 0 có a = - 3; b = 5 3). - 4x ³ 0 có a = - 4; b = *HS nhận xét. *HS đứng tại chỗ trả lời ?1 + Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn là câu a và c. *Lớp nhận xét. 1. Định nghĩa ax+ b < 0 hoặc ax + b ³0 (a ạ0) ?1. sgk tr 43. Hoạt động 3: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình ( 15 ph ) *GV:hãynghiên cứu quy tắc chuyển vế và cho biết nội dung? *GV:ápdụng làm ví dụ 1? + Giải vd 2: 3x > 2x +5? +Gọi HS nhận xét và chốt lại quy tắc 1 *GV gọi 2 em lên bảng làm ?2 tr 44 sgk. + Nhận xét bài làm từng bạn và chữa bài. *GV: Nghiên cứu quy tắc nhân với 1 số và cho biết nội dung ? nghiên cứu VD3 và VD4 tr 45 sgk, hoạt động theo nhóm thực hiện ?3;?4. tr 45 *GV: nhận xét . *HS1: nêu nội dung: Khi chuyển 1 hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu số hạng đó. *HS2: làm ví dụ 1: x - 5 < 18 x < 18 +5 x < 23 Vậy tập nghiệm bpt là: {x/ x < 23} *HS3: làm ví dụ 2: 3x > 2x +5 3x - 2x > 5 x > 5 Vậy tập nghiệm bpt là: {x/ x > 5} *HS nhận xét +HS1: lên bảng thực hiện. a) x + 12 > 21 x > 21 - 12 x > 9 Vậy tập n0 bpt là: S ={x/ x > 9} +HS2: b) -2x > -3x - 5 -2x +3x > -5 x > -5 Vậy tập n0 bpt là: S ={x/ x > -5} +HS nhận xét và sửa bài. *HS : nêu nội dung: sgk tr 44. *HS lớp nghiên cứu VD3 và VD4 tr 45 sgk sau đó hoạt động nhóm làm ?3 và ?4 tr 45 sgk. - Đưa ra kết quả nhóm ?3 a) 2x < 24 x < 12 b) -3x -9 ?4 a) x + 3 < 7 x - 2 < 2 + Vì 2 bất phương trình đều có x < 4 là tập nghiệm b) 2x 6 +Vì 2 bất phương trình có chung 1 tập nghiệm. x < -2... * HS lớp nhận xét. 2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình a) Quy tắc chuyển vế : ax + b > 0 ax > -b +Ví dụ 1: Giải bất phương trình x – 5 < 18 +Ví dụ 2: Giải bất phương trình: 3x > 2x +5 biễu diễn tập nghiệm trên trục số. ?2 Giải các bất phương trình ( sgk tr 44 ) a) x +12 >21 b) -2x > -3x - 5 ? b)Quytắc nhân với 1 số ax > b x > ax> b x < +Vídụ3:Giải bpt 0,5x <3 +Vídụ4:Giảibpt:-1/4x <3 ?3 Giải bpt: 1) 2 x < 24 2) -3x < 27 ?4 Giaỉ thích: a) x + 3 < 7x - 2 < 2 b) 2x 6 Hoạt động 4: Giải bpt bậc nhất 1 ẩn ( 10 ph ) *GV: Cho cả lớp độc lập nghiên cứu Ví dụ 5, sau đó gọi 1 HS lên thực hiện ?5 tr 46 sgk. *Lớp tự đọc VD5. +HS: lên thực hiện. -4x -8 < 0 -4x <8 ( ch vế ) x > - 2 ( chia 2 vế cho -4 ) Vậy tập nghiệm bpt: x > -2 . 3. Giải bpt bậc nhất 1 ẩn +Ví dụ 5: giảI bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. - 4x -8 < 0 Hoạt động 5: Củng cố ( 5 ph ) *GV:Nêu định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn, cho vd minh hoạ? * Nêu 2 quy tắc, cho vd? *Tự cho 3 vd bất phương trình và giải? *GV: nhận xét và dặn dò. *3HS: lần lượt trả lời câu hỏi của GV. *Lớp nhận xét. *Định nghĩa bất phương bậc nhất một ẩn. *Nêu 2 qui tắc biến đổi bất phương trình. *Giải bất phương trình Hoạt động 6: Giao việc về nhà ( 2ph ) + Học kỹ 2 quy tắc biến đổi bất phương trình , các bước giảI bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. + BTVN: 19, 20, 21/47 sgk + Đọc trước phần 3,4 tự tìm ra các bước giải bpt bậc nhất 1 ẩn. IV: RúT KINH NGHIệM:
Tài liệu đính kèm: