Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Mỹ Lệ

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Mỹ Lệ

 I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình

2.Kĩ năng: Vận dụng để làm bài tập; Rèn luyện kỹ năng lập và giải phương trình

3.Thái độ: Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp để tìm mối liên quan giữa các đại lượng để lập phương trình – buớc quan trọng nhất

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

1. Giáo viên: Bảng phụ (Kẻ bảng để lập phương trình bài 45, 46)

2. Học sinh: Bảng nhóm, Thước kẻ

III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 490Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 25 - Nguyễn Thị Mỹ Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :25 Tiết 53
Ngày soạn : 4 /3 /07
Ngày dạy: 6 /3 / 07
LUYỆN TẬP
 I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về giải bài toán bằng cách lập phương trình 
2.Kĩ năng: Vận dụng để làm bài tập; Rèn luyện kỹ năng lập và giải phương trình 
3.Thái độ: Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp để tìm mối liên quan giữa các đại lượng để lập phương trình – buớc quan trọng nhất
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1. Giáo viên: Bảng phụ (Kẻ bảng để lập phương trình bài 45, 46)
2. Học sinh: Bảng nhóm, Thước kẻ
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
BÀI GHI
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài 
Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học
Hoạt động 2 : Giải bài tập 45 
- GV cho HS đọc kỹ đề và cho HS điền vào bảng sau :
( trên bảng phụ )
Số thảm len
Số ngày làm
Năng suất
Theo hợp đồng
. . .
. . .
. . .
Đã thực hiện
. . .
. . .
. . .
- Theo bài ra ta có phương trình như thế nào ?
- Giải phương trình được x = ?
- vậy số thảm len dệt theo hợp đồng là bao nhiêu
- HS gọi ẩn và tìm điều kiện của ẩn
- HS điền dữ kiện còn thiếu vào bảng
HS lập phương trình :
 = 
Bài 45/31
Gọi số tấm thảm len dệt theo hợp đồng là x ( tấm ) ( x , x > 0 )
Thì khi thực hiện được : x + 24 
Năng suất dệt theo hợp đồng là : 
Năng suất dệt khi thực hiện : 
Theo bài ra ta có phương trình :
 = 
(x + 24) . 200 = 12x . 18
4800 = 216x – 200x
x = 300 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn) 
vậy số thảm len dệt theo hợp đồng là 300 tấm
	Hoạt động 3 : Giải bài tập 46 
- GV cho HS đọc kỹ đề bài
- Chọn ẩn như thế nào , điều kiện của ẩn ?
- GV minh họa bằng hình vẽ trên bảng
 Hãy điền vào bảng sau :
- HS đọc đề bài 
Gọi x là quãng đường AB, x > 48
- HS quan sát hình vẽ
Bài 46/31
Gọi x ( km ) là quãng qường AB ( x > 48 ) 
Thời gian dự định đi là : 
Quãng đường còn lại sau khi bị tàu hỏa chắn là : x – 48 
Quãng đường
Thời gian
Vận tốc
Trên AB
x
Trên AC
Trên BC
- Ta sẽ lập được phương trình như thế nào ?
- Giải phương trình tìm x 
- Kết luận 
- HS lên điền vào bảng những chỗ còn thiếu để lập phương trình theo hướng dẫn của GV
- HS trả lời
Thời gian đi quãng đường còn lại là :
theo bài ra ta có phương trình :
 = 1 + + 
( 10 phút = giờ )
Giải phương trình được x = 120 ( thỏa màn điều kiện của ẩn )
Vậy quãng đường AB là : 120 km
Hoạt động 4 : Củng cố 
- GV chú ý cho HS phần chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
- làm bài tập 48 SGK theo nhóm
- hs thảo luận theo nhóm
Bài 48/32
Gọi x là số dân năm ngoái của tỉnh A; ( x , x > 0 , x < 4 triệu )
Phương trình : 
Giải ra x = 2400000 ( thỏa mãn điều kiện của ẩn )
Vậy số dân tỉnh A năm ngoái là 2400000 người
Hoạt động 5 : Dặn dò 
- Xem kỹ các bài tập vừa giải
- BTVN : 43,44,45 SBT
- Soạn câu hỏi ôn tập chương III
Tuần :25 Tiết 54
Ngày soạn :25/2/06
Ngày dạy:27/2/06
 ÔN TẬP CHƯƠNG III
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS tái hiện và hệ thống các kiến thức đã học 
2.Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải một phương trình 
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy lô gic trong giải toán
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
1.Đối với Giáo viên: Bảng phụ 
2. Đối với Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập,Thước kẻ
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
BÀI GHI
Hoạt động 1 : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh 
Hoạt động 2 : Ôn tập về phương trình 
? Thế nào là hai phương trình tương đương
? Nêu hai quy tắc biến đổi tương đương phương trình 
? Trả lời câu hỏi 2 – SGK 
- là hai phương trình có cùng tập nghiệm
- HS nêu quy tắc nhân với một số và quy tắc chuyển vế
1. Phương trình tương đương :
Ví dụ : 
	x + 5 = 0
	x = -5
Hoạt động 3 : Phương trình bậc nhất một ẩn 
- Phương trình bậc nhất 1 ẩn là phương trình có dạng ntn 
- Nghiệm tổng quát của phương trình ?
- Giải phương trình :
	7x – 5 = 0
	-5x + 10 = 0
- HS trả lời
x = 
x = 2
2. Phương trình bậc nhất một ẩn
Dạng	ax + b = 0 ( a khác 0 )
	x = là nghiệm duy nhất
Ví dụ : 
	7x – 5 = 0
	x = 
Hoạt động 4 : Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 
- Nêu các bước giải phương trình đưa đượcvề dạng 
ax + b = 0 
Aùp dụng làm bài tập :
Giải phương trình : 
a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 30 
b) 
- HS trả lời
- 1 HS lên bảng thực hiện
3. Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
- Các bước giải : SGK
- Aùp dụng :
Giải phương trình :
a) 3 – 4x(25 – 2x) = 8x2 + x – 30
3 – 100x + 9x2 = 8x2 + x – 30
	-100x – x = -300 – 3
	- 101x = -303
	 x = 3
b) 
 5 (5x + 2) – 10 (8x – 1) = 6 (4x + 2) – 150
25x + 10 – 80x + 10 = 24x + 12 – 150 
-55x – 24 x = -138 – 20
-79 x = -158
x = 2 
Hoạt động 5 : Phương trình tích 
- Phương trình tích có dạng như thế nào ?
- Nêu cách giải phương trình tích
Aùp dụng : Giải các phương trình sau :
a) (2x + 5) ( 3x – 7) = 0
b) (2x + 1) (3x – 2) = (5x – 8) (2x + 1)
- HS trả lời
-2 HS lên bảng thực hiện
4. Phương trình tích
	A(x) . B(x) = 0
A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
Aùp dụng : 
a) (2x + 5) ( 3x – 7) = 0
 2x + 5 = 0 hoặc 3x – 7 = 0
x = hoặc x = 
Họat động 6: Củng cố 
Cho học sinh họat động nhóm giải bài 53/34
Hoạt động 7 : Dặn dò 
- Học thuộc lý thuyết
- Xem lại các bước giải bài tóan bằng cách lập phương trình
- BTVN : 50, 51, 52 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_25_nguyen_thi_my_le.doc