Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 25 (Bản 4 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 25 (Bản 4 cột)

I. Mục tiêu.

II. Phương tiện dạy học.

III.Tiến trình dạy học.

IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án

Giúp hs ôn tập lại các kiến thức đã học của chương ( chủ yếu là pt một ẩn )

-Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải pt một ẩn ( pt bậc nhất một ẩn , pt tích , pt chứa ẩn ở mẫu )

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

GV , HS : Bảng phụ , bảng nhóm

III. Hoạt động của thày và trò:

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 288Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 25 (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 24
Ngµy so¹n: 
Ngµy d¹y:
TiÕt 53: luyƯn tËp
I. Mục tiêu.
II. Phương tiện dạy học.
III.Tiến trình dạy học.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
-Tiếp tục cho HS luyện tập về giải toán bằng cách lập PT dạng chuyển động , năng suất , phần trăm 
-Chú ý rèn kỹ năng phân tích bài toán để lập được pt bài toán 
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
GV bảng phụ 
HS : Bảng nhóm 
III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1'
10'
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
–Chữa bài tập : 
Bài 45 / 31 sgk
GV nhận xét cho điểm 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: I Chữa bài cũ:
Hoạt động 2: LuyƯn tËp.
Bài 46 / 31 sgk 
Hỏi : Trong bài toán ô tô dự định đi như thế nào ? 
Thực tế diễn biến như thế nào ? 
Gọi hs trình bày bước lập PT 
Gọi HS lên bảng giải pt và trả lời 
Bài 47 
GV : Nếu gửi vào quỹ tiết kiệm x (ngàn đồng) và lãi suất mỗi tháng là a % thì số tiền lãi sau tháng thứ nhất tính thế nào ? 
? Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất là bao nhiêu ? 
? Lấy số tiền có được sau tháng thứ nhất là gốc để tính lãi tháng thứ hai . Vậy số tiền của riêng tháng thứ hai được tính thế nào ? 
-Tổng số tiền của hai tháng là bao nhiêu ? 
4.Củng cố:
? Nh¾c l¹i c¸ch gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp pt.
5. Hướng dẫn về nhà : 
Làm các câu hỏi ôn tập chương III 
Bài 49( sgk ) , 50 , 51 , 52 , 53 ( SBT ) 
HS lên bảng 
HS nhận xét 
HS đọc đề bài 
HS : Ô tô dự định đi cả quãng đường AB với vận tốc 48 km / h 
Thực tế : 
+1 giờ đầu ô tô đi với vận tốc đó 
+Ô tô bị tàu hoả chắn 10 phút 
+Đoạn đường còn lại ô tô đi với vận tốc 48 + 6 = 54 ( km / h ) 
HS lập bảng : 
Vận tốc 
(km/h) 
Thời gian(h) 
Quãng đường (km) 
Dự 
định 
48
x
1 giờ đầu 
48
1
48
Tàu chắn 
Còn
lại 
54
x-48
Hs đọc đề bài 
HS : Trả lời
Hs Trả lời
HS Làm
-Trả lời
I Chữa bài cũ:
Bài 45 / 31 sgk 
Gọi số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là x (xỴZ+)
Thì số tấm thảm len đã dệt được là x+24
Năng suất của xí nghiệp theo hợp đồng là 
Năng suất của xí nghiệp đã thực hiện là 
Vì năng suất của xí nghiệp tăng 20% nên ta có pt:
Vậy số tấm thảm len mà xí nghiệp phải dệt theo hợp đồng là 300 cái
Bài 46 / 31 sgk 
Gọi quãng đường AB là x km (x > 48 ) 
Thì thời gian dự định đi hết quãng đường là : 
 giờ 
Đoạn đường còn lại xe đi với vận tốc 48 + 6 = 54 (km/h ) là : x – 48 
Thời gian xe đi hết quãng đường còn lại là : 
Ta có pt : 
1 + + = 
Bài 47 
HS : Số tiền lãi sau tháng thứ nhất là a% . x ( ngàn đồng ) 
HS : Số tiền( cả gốc lẫn lãi ) có được sau tháng thứ nhất là : x + a % x = x ( 1 + a % ) 
HS : Số tiền của lãi tháng thứ hai là : 
x (1 + a % ) . a % 
-Tổng số tiền lãi của hai tháng là : 
a% . x + x (1 + a % ) . a % 
HS giải tiếp 
Ngµy so¹n: 
Ngµy d¹y:
	TiÕt 54: «n tËp ch­¬ng III
I. Mục tiêu.
II. Phương tiện dạy học.
III.Tiến trình dạy học.
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Giúp hs ôn tập lại các kiến thức đã học của chương ( chủ yếu là pt một ẩn ) 
-Củng cố và nâng cao các kĩ năng giải pt một ẩn ( pt bậc nhất một ẩn , pt tích , pt chứa ẩn ở mẫu ) 
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh:
GV , HS : Bảng phụ , bảng nhóm 
III. Ho¹t ®éng cđa thµy vµ trß:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
(Kết hợp trong việc ôn tập)
3. Bài mới:
Hoạt động 1 : 
Hỏi : Thế nào là hai phương trình tương đương ? cho ví dụ ? 
Nêu quy tắc biến đổi phương trình ? 
Bài 1 : Xét xem các pt sau có tương đương không ? 
a ) x – 1 = 0 ( 1 ) và x2 – 1 = 0 ( 2 ) 
b ) 3x + 5 = 14 ( 3 ) và 3x = 9 ( 4 ) 
c ) = 4 ( 5 ) và x2 = 4 ( 6 ) 
d ) 2x - 1 = 3 ( 7 ) và x ( 2x – 1 ) = 3x ( 8 ) 
Bài 50 ( a,b )
GV yêu cầu hs làm bài dưới lớp 
Gọi hai hs lên bảng 
Hoạt động 2 : 
Bài 51 
Gọi HS nêu yêu cầu của đề bài.
gọi hs Gv gọi hs dự đoán hướng giải, quan sát số mũ của biến
Gv đặt câu hỏi làm thế nào để đưa về dạng tích ( ở mỗi câu)
Hs nhận xét dạng 4x2 – 1 
Hs lên bảng trình bày giải, quan sát số mũ của biến
+ Yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn
Gv nêu lại cách làm
Hoạt động 3 : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : 
Bài 52 
Hỏi : Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì ? 
GV yêu cầu nửa lớp làm câu a , nửa lớp làm câu d 
4.Hướng dẫn về nhà : 
Oân lại các kiến thức về phương trình , giải bài toán bằng cách lập phương trình 
Bài tập : 
54 , 55 , 56 / 34 sgk 
65 , 66 , 68 , 69 / 14 sbt 
Tiếp sau ôn tập về giải toán bằng cách lập pt 
HS trả lời 
HS trả lời 
Bài 50 hai Hs lên bảng 
Nêu yêu cầu đầu bài
+ Dụ đoán kết quả
+ Nhận xét 
+ Lên bảng trình bày bài làm
+Nhận xét bài làm cua bạn
+ Sửa sai 
HS : trả lời 
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu , ta cần tìm ĐKXĐ của phương trình . Các giá trị tìm được của ẩn trong quá trình giải phải đối chiếu với ĐKXĐ , những giá trị của x thoả mãn ĐKXĐ là nghiệm của pt đã cho 
HS làm trên phiếu học tập 
1. On tập về phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình đưa dược về dạng ax + b = 0:
Bài 50 
3 - 4x(25-2x) = 8x2 +x -300
Û 3 – 100x + 8x2= 8x2+x-300
Û -101x = -303
Û x = 3
b)
Û 5(5x+2)-10(8x-1) = 	6(4x+2)-30.5
Û 25x+10 -80x+10 = 	24x+12 -150
Û -79x = -158
Û x = 2
2. Phương trình tích:
Bài 51
a. 2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1)
Û (2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1) = 0
Û (2x+1)(3x-2-5x+8) = 0
Û (2x+1)(-2x+6) = 0
b. 4x2 – 1 = (2x+1)(3x-5)
Û (2x – 1)(2x+1) - (2x+1)(3x-5) = 0
Û (2x + 1)(2x – 1-3x+5) = 0
Û (2x + 1)(-x+4) = 0
c) (x+1)2 = 4(x2-2x+1)
Û (x+1)2 = 4(x-1)2
Û (x+1)2 - 4(x-1)2 = 0
Û [x+1+2(x-1)][x+1-2(x-1)]=0
Û (3x-1)(-x+3) = 0
2x3 +5x2 – 3x = 0
Û x(2x2 +5x – 3) = 0
Û x(2x2 -x+6x – 3) = 0
Û x(2x-1)(x+3) = 0
Bài 52

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_25_ban_4_cot.doc